Tạng Diệu Pháp: Bộ Nhơn Chế Định

Tạng Diệu Pháp: Bộ Nhơn Chế Định

Đỗ Quang Huy 40
tang dieu phap bo nhon che dinh
Mục lục

Akathaṅkathī 135. 144. : Không nghi ngờ

Akaniṭṭha 56. : Cỏi sắc-cứu-cánh thiên

Akaniṭṭhagāmī 7. 56. 152. : Sắc-cứu-cánh-thiên thú

Akasiralābhī 19-24. : Ðắc không khổ cực, có được không khổ cưc

Akicchalābhī 19-24. : Ðắc không khó khăn, có được không khó khăn

Akuppadhamma 7. 20. : Bất động pháp.

Akusala 11. 62. 64. 72. 74. 110. 141. 144. 148. : Bất thiện; không khéo léo, không thiện xảo.

Akusalamūla 65. : Bất thiện căn.

Akkodhana 8. 68. : Vô sân; người vô sân.

Akkoseyya 100. : Chửi mắng.

Akkhāta 135. : Không nói ra, không thuật lại.

Agāra 135. : Tại gia.

Agāravatā 63. : Thái độ bất kính.

Agālha 93. : Sự gắt gao

Aguttadvāra 8. 64. : Người bất phòng hộ môn.

Aguttadvāratā 64. : Sự bất phòng hộ môn, sự không ngăn giữ cửa.

Agutti 64. : Sự không gìn giữ

Agopanā 64. : Sự không chặn giữ

Agga 145. 146. : Tối cao

Aggahitatta 60. 70. : Thái độ không thu nhiếp, không tiếp độ.

Aggi 135. : Lửa

Acapala 98. : Không dao động

Acarima 32. : Không sau, không có ở sau.

Acelaka 135. : Lõa thể

Accāsarā 61. 71. : Sự trá hình

Acchandika 28. : Không có hoài bảo, không có sự ước mơ.

Acchādetvā 135. : Ðắp mặc, vận mặc

Aja 135. : Con dê

Ajānaṃ 88. : Không biết, khi không biết

Ajina 135. : Áo da con sơn dương

Ajinakkhipa 135. : Áo da con hắc báo

Ajelakapṭiggahhhhana 135. : Sự thọ nhận dê cừu.

Ajjhattasaññojana 8. 67. : Nội triền.

Ajjhāvasanta 135. : Ðời sống.

Ajjhāvasati 143. : Sống ở, ở vào, dự vào.

Ajjhupekkhitabba 9 . 100. : cần được lãnh đạm, cần làm ngơ.

Ajjhottharati 144. : Vuốt ve.

Ajjhotthariyamāna 144. : Khi được vuốt ve.

Aññatra 99. : Trừ khi là, ngoại trừ

Aññāṇa 65. : Sự không biết.

Aññātāvindriya 6. : Cụ tri quyền.

Aññāya 139. : Do không hiểu biết.

Aññindriya 6. : Dĩ tri quyền.

Aṭṭhapanā 58. 68. : Sự lưu lại.

Aṭṭhāna 20. 22. : Không có sự kiện, vô lý.

Aḍḍha 129. : Sang trọng

Aḍḍhamāsika 135. : Ăn nữa tháng một lần

Atappa 55. : Cõi Vô Nhiệt Thiên

Atikkantamānusaka 135. : Siêu nhân vượt khỏi khả năng người.

Atta 10. 103. 104. 134. 135. : Tự ngã, tự mình

Attantapa 10. 135. : Tự hành khổ, tự đốt nóng

Attaparitāpan āmuyogamanugutta 10. 135. : Cố tình tự đốt nóng

Attahita 10. 134. : Tự lợi, tự làm lợi ích.

Attahetu 88. : Vì nhân mình, nhân vì ta.

Attha 108. 139. : Nghĩa lý ý nghĩ điều lợi ích.

Attha ṅgama 135. : Tiêu diệt, diệt trừ.

Atthavād ī 135. : Nói lợi ích.

Atthasañhita 135. : Hữu ích, liên hệ.

Athena 135. : Không chiếm đoạt

Adassana 65. : Sự không nhận thấy

Adinnādāna 104. 106. 135. : Sự trộm cắp, sự lấy vật chưa cho

Adinnādāyī 105. 106. 135. : Người trộm cắp

Adukkhamasukha 135. : Phi khổ phi lạc

Adhāraṇatā 65. : Tình trạng không ghi nhận

Adhika 99. : Thắng vượt, trội hơn

Adhigaccheyya 90. : Có thể đạt đến, có thể thành đạt

Adhigata 90. : Ðã đạt được

Adhipaññādhammavipassanā 10. 137. : Tuệ minh-sát-pháp.

Adhimatta 45. 149. 151. : Khuynh hướng

Anagāgiya 135. : Vô gia cư, hạnh không nhà

Anaṅgana 135. 144. : Vô uế

Anaññataññassāmītindriya 6. : Tri vị tri quyền

Anattantapa 10. 135. : Người không làm khổ mình.

Anattamana 95. : Bất bình

Anattamanatā 58. 68. : Sự bất bình, thái độ bất bình.

Anattha 100. : Sự bất lợi.

Anadhigata 90. : Chưa đạt được.

Ananubodha 65. : Sự không liễu ngộ.

Ananuvicca 10. 125. : Chưa nghĩ xét.

Ananussati 65. : Sự không nhớ theo.

Ananussuta 12. 38. 39. 147. 151. : Chưa được nghe, đã không được nghe.

Anantarahita 135. : Trống trơn, không có vật ngăn.

Anabhijjhā 105. : Vô tham.

Anabhijjhālu 105. : Không tham lam.

Anabhisambujjhati 147. : Không giác ngộ.

Anariya 7. 34 phi thành nhân.

Anavakāsa 20. 22 vô cớ, không duyên cớ, không cơ hội.

Anavajja 10 . 107 vô tội, không lỗi lầm.

Anavajjasukha 135. : An lạc vô tội.

Anavassesa 57. : Sự không dư sót, hoàn toàn, trọn vẹn.

Anavasesappahāna 57 . : hoàn toàn đoạn trừ, đoạn trừ trọn vẹn.

Anāgāmiphalasacchikiriyā 7. 57. 150 sự tác chứng quả bất lai, chứng quả A na Hàm.

Anāgām 7. 12. 51. 57. 92. 101. 147. 150. : Bậc bất lai, bậc A-na-Hàm.

Anādaratā 63. : Thái độ bất cần.

Anā dariya 63. : Tính cách bất cần.

Anārakkha 64. : Sự không bảo vệ.

Anāvattidhamma 52. 56. 138. 140. 188. : Không còn trở lui lại không còn quay lại.

Anāvikamma 61. 71. : Hành động mờ ám.

Anāsava 84. 89. 98. : Vô lậu.

Aniyata 7. 30. : Bất định phần, vô định phần.

Anissukī 8. 70 người vô tật, người không bỏn xẻn.

Anukampa 99. : Sự bi mẩn, trắc ẩn, tâm tiếp độ.

Anuggahissāmi 99. : Ta sẽ học, ta sẽ thu thập.

Anuññāta 85. 86. : Sự cho phép, chuẩn y.

Anuttara 135. : Vô thượng sĩ.

Anuttānīkamma 61. 71. : Hành động tinh vi.

Anuddaya 99. : Sự xót thương, lòng từ ái.

Anuddhata 98. 135. 144. : Vô phóng dật, không tháo động.

Anunaḷa 98. : Không kiêu căng.

Anupannāhī 8. 68. : Người vô hậu.

Anupapanna 10. 139. : Không hành theo.

Anupavādaka 135. : Người không phỉ báng.

Anupubba 108. 141. : Tuần tự, thứ lớp.

Anuppadātā 135. : Sự cổ vỏ, sự động viên

Anuppabandhanā 58. 68. : Sự cột chặt.

Anubyañjanāggāhī 67. 74. 135. : Chấp tướng riêng, chấp nét chi tiết.

Anuyoga 135. : Sự cố tình, sự thực hiện, sự thi hành.

Anurakkhanābhabba 7. 24. : Khả bảo trì, có khả năng do phòng hộ.

Anuvicca 126. : Ðã suy xét kỹ.

Anusañceteti 23. : Chú tâm, chăm chú vào.

Anusamandanā 58. 68. : Sự tích tụ.

Anusāsiyamana 141. : Khi được chỉ bảo.

Anuseti 93. 124. : ngấm ngầm, tiềm tàng.

Anusotagāmī 10. 138. : Người đi thuận dòng.

Anussati 75. : Sự tùy niệm.

Anekavihita 135. : Ða dạng, nhiều hình thức.

Anela 29. : Khôn ngoan.

Anottappa 62. : Sự vô úy.

Anottappī 8. 62. : Người vô úy, người không ghê sợ.

Antarāparinibbāyī 7. 52. 152. : Trung bang bất-hoàn.

Antopūti 84. 100 . : nội tâm hôi hám bẩn thỉu bên trong.

Andha 9. 90. : Mù mắt, tối đui.

Anna 129. : Cơm ăn.

Anvāssaveyyum 135. : Có thể xâm nhiễm.

Apaccakkhakamma 65. : Sự không phản tỉnh.

Apaccakkhāya 144. : Khi chưa xả bỏ.

Apaccavekkhaṇnā 65. : Sự không phản kháng.

Apara 135. : Khác, kẻ khác, tha nhân.

Aparakāla 58. 68. : Lúc sau, giai đoạn sau, thời điểm sau.

Aparantapa 10. 135. : Không làm khổ người khác.

Aparipūra 99. : Chưa được đầy đủ.

Apariyogāhanā 63. : Sự không thấm nhuần.

Apariyogāhetvā 125. : Chưa suy luận, chưa nghĩ suy.

Aparisesa 11. 141. : Hết sạch, không còn dư sót.

Aparihānadhamma 7. 22. : Sự bất suy pháp, có pháp tánh không thối hóa.

Apalāsī 8. 69. : Người vô hiểm độc.

Apassaṃ 88. : Không thấy, khi không thấy.

Apāya 129. 135. : Khổ cảnh.

Apilāpannatā 75. : Thái độ không lơ đảng.

Apubba 32. : Không trước, không có trước.

Appa 89. 110 . 135. : Ít, một chút.

Appaka 139. : Ít, số ít.

Appaggha 94. : Ít giá trị.

Appaggahatā 95. : Tình trạng ít giá trị, sự kiện ít giá trị.

Appaccaya 89. 100. : Sự bực tức.

Appaṭikūlaggāhitā 73. : Lập trường không chống đối.

Appaṭinissagga 59. 69. : Sự không cởi mở.

Appaṭivedha 65. : Sự không thông suốt.

Appaṭisankhā 64. : Sự không quán tưởng, không suy quán.

Appaṭissati 65. : Sự không nhớ ra.

Appaṭissavatā 63. : Thái độ bất tuân.

Appatta 52. : Chưa đến, chưa tới.

Appannapānabhojana 129. : Sự thiếu thốn về cơm nước.

Appameyya 9. 98. : Không thể ước lượng, vô lượng.

Appasadda 97. : Ít tiếng ồn, im lặng, lặng thinh.

Appasāda 10. 125. : Không có niềm tin, không tín ngưỡng.

Appasādanīya 10. 125. : điều không đáng tín ngưỡng.

Appasāvajja 10 . 107. : Ít tội lỗi.

Appassuta 10. 63 139. : Thiếu học, sự ít nghe.

Appahīna 25. 56. 61. 67. 136. : Sự chưa đoạn tận.

Appiccha 146. : Thiếu dục ít muốn.

Abbhañjitvā 135. : Thoa phết, trây trét.

Abbhuggacchati 100. : Ðồn đãi. : Lan truyền.

Abbhūtadhamma 114. 139. : Phần vị – tằng – hữu trong chín phần giáo lý.

Abbhokāsa 135. 144. : Sự phòng khoáng; chỗ hoang sơ.

Abbhokāsika 11. 146. : Hạng ngự ngoài trống.

Abyatta 95. : Dốt nát, không thông thạo.

Abyāpannacitta 105. 135. 144. : Tâm vô sân độc, không sân độc tâm.

Abyāpāda 105. : Vô sân, kghông sân độc.

Abyākesasukha 135. : Lạc vô tạp nhiễm.

Abrahmacariya 135. : Phi phạm hạnh.

Abrahmacārī 84. 135. : Hạng phi phạm hạnh

Abhabba 28. : Không khả năng.

Abhabbāgamama 7. 28. : Hạng vô khả đắc, hạng không có khả năng chứng ngộ.

Abhayūparata 7. 27. : Người vô úy kiêng, người tránh lỗi không do sợ.

Abhikkanta 116. 118. 120. 135. : Bước tới.

Abhikkhaṇaṃ 91. : Thường xuyên.

Abhijjhā 135. 144. : Aùi tham, sự tham lam.

Abhijjhādomanassa 64. 74. 135. : Tham – ưu.

Abhijjhācu 105. : Tham lam.

Abhiññā 37. 76. 89. 98. 135. 140. 148. : Thông, diệu trí, thắng trí.

Abhiṇham 93. 124. : Thường xuyên, luôn luôn.

Abhinipajjati 144. : Nằm kề.

Abhinipajjiyamāna 144. : Khi được nằm kề.

Abhininnāmeti 135. 144. : Hướng đến.

Abhinibhatti 128. : Sanh ra, sinh thành.

Abhinivesa 60. : Sự thiên chấp.

Abhinisīdati 144. : Ngồi kề.

Abhinisīdiyamāna 144. : Khi được ngồi kề.

Abhinita 88. : Bị ép buộc, bị áp bức.

Abhirūpa 120. 144. : Xinh đẹp.

Abhivijinitvā 143. : Sau khi chiến thắng.

Abhisajjati 100. : Tức tối, bực tức.

Abhisamaya 65. : Sự không lãnh hội.

Abhisamparāya 103. : Ðời tương lai, đời sau.

Abhisambujjati 147. 151. : Giác ngộ, chứng tri.

Abhihata 135. : Ðồ ăn mang lại.

Abhejja 89. : Không bị bể.

Amakkhī 8. 69. : Người bất quỉ quyệt.

Amattaññutā 64. : Sự bất tri độ, sự không tiết độ.

Amattaññū 8. 64. : Người không tiết độ, bất tri độ.

Amaccharī 8. 70. : Người vô lậu, người không bỏn xẻn.

Amanāpa 93. : Sự bất nhã, không vừa lòng.

Amāyāvī 8. 71. : Người không xảo trá.

Amukhara 98. : Không lắm mồm.

Amutra 135. : Chỗ kia, đằng kia.

Amoha 75. 76. : Vô si.

Amba 115. : Trái xoài, cây xoài.

Ambūpama 10. 114. 116. : Ví dụ như trái xoài.

Ayoniso 64. : Không khéo léo, không như lý.

Arañña 135. 144. : Khu rừng.

Araññagata 144. : Ði đến khu rừng.

Arahatta 150. : Bậc A-La_hán, bậc ưng cúng.

Arahattaphalasacchikiriyā 57. : Sự tác chúng của A-la-hán.

Arahanta 35. 57. 83. 92. 101. 135. 147. 150. : A-la-hán, ưng cúng.

Ariya 7. 18. 20. 22. 34. 135. : Bậc thánh, bậc cao thượng.

Ariyadhamma 26 tánh pháp thánh, pháp của bậc thánh.

Ariyapuggala 18. 20. 22 . 30. 34. : Thánh nhơn, người thánh.

Ariyamagga 45. 52. 56. 149. 151. : Thánh đạo, con đường cao thượng.

Arukūpamacitta 8. 89. : Có tâm như ung nhọt.

Arūparāga 57. : Ái vô sắc.

Arūpasahagata 19. 20. 21. 137. : Câu hữu thiền vô sắc.

Arūpāvacarasamāpatti 102. : Thiền vô sắc giới.

Alabhanta 85. 86. : Không được, không nhận được

Avakujjapañña 9. 91. : Có trí tuệ lật úp.

Avakkanti 26 sự bước vào, nhập vào.

Avajānāti 142. : Khinh khi, khi dễ.

Avaṇṇa 10. 125. 127. 142. : Lời chê, sự chê bai.

Avaṇṇāraha 10. 125. 127. : Ðáng bị chê, đáng chê bai.

Avasesa 30. 34. 35. 135. 147. : Ngoài ra, còn sót lại

Avassuta 84. 100. : Dục nhiễm.

Avikiṇṇavāca 98. : Ngôn từ không bừa bãi.

Avijjā 57. 65. : Vô minh.

Avijjānusaya 65. : Vô minh tiềm miên

Avijjāpariyuṭṭhāna 65. : Vô minh đột khởi.

Avijjāyoga 65. : Vô minh phối.

Avijjālaṅgī 65. : Vô minh then chốt.

Avijjāsava 135. 144. : Vô minh lậu.

Avijjogha 65. : Vô minh bộc.

Avitakka 135. : Không tầm.

Avinipātadhamma 47. 50. 140. 148. : Tự nhiên không rơi đọa xứ, không có thối đọa.

Avipaccanìkasàtatà 73. : Không giữ đối lập.

Avimutta 84. : Chưa được giải thoát

Avisaṃvādaka 135. : Không lừa gạt.

Avihā 56. : Cỏi vô phiền.

Avītarāga 9. 92. : Chưa ly tham.

Avītikkama 76. : Không quá đáng.

Asaṅkhāra 54. : Không cần trợ dẫn.

Asaṅkhāraparinibbāvī 7. 54. : Vô hành bang bất hoàn.

Asaṅgāhanā 65. : Sự không nhiếp thu.

Asatha 8. 71. : Người không lường gạt.

Asantuṭṭhitā 64. : Sự không tri túc.

Asappurisa 10. 104. : Phi chân nhân, phi hiền sĩ.

Asappurisatara 10. 104. : Quá phi chân nhân, hạng quá phi hiền trí, quá phi hiền sĩ.

Asamapekkhanā 65. : Sự không xét đoán

Asamayavimutta 7. 18. : Phi thời giải thoát.

Asamāhita 98. : Không định tỉnh.

Asampajañña 65. : Sự bất tỉnh giác, sự vô giác tỉnh, không lương tri.

Asampajāna 8. 65. 98. : Người bất tỉnh giác, người vô tỉnh giác.

Asambodha 65. : Sự không thực chứng.

Asammusanatā 75. : Thái độ không lãng quên.

Asaraṇatā 65. : Sự không nhớ dược.

Asaṃvara 64. : Không thu thúc.

Asaṃvuta 64. 74. 135. : Không thu thúc.

Asahita 110. : Không hữu lý.

Asita 135. : Sự ăn.

Asucisankassarasamācāra 84. 100. : Sở hành bất tịnh đáng nghi ngờ.

Asuropa 58. 68. : Sự lỗ mãng.

Asekha 7. 35 vô học.

Assa 135. : Con ngựa.

Assati 65. : Sự không ức niệm, sự không nhớ lấy.

Assaddha 28. 63. : Người vô tín ngưỡng.

Assmaṇa 84. 100. : Phi sa môn.

Assumukha 135. 138. : Mặt đầy nước mắt.

Ahi 100. : Con rắn, loài xà.

Ahita 95. : Sự bất hạnh, sự không lợi ích.

Ahirika 8. 62. : Người vô tàm. : Người không hổ thẹn; sự vô tàm, sự không thẹn.

Ākiṇṇa 91. : Ðược chất đầy.

Āgatavisa 123. : Nọc rắn dẫn chạy, truyền nọc.

Ācāmabhakkha 135. : Thức ăn bằng váng nước cơm.

Ācikkhanti 135. : Gọi là.

Ājīva 128. : Sự sống.

Ātāpanaparitāpanānuyogamanuyutta 135. : Cố tình, đốt nóng, bức xúc.

Ādi 91 . : Ðoạn đầu.

Ādikalyāna 91. 135. : Sơ thiện, toàn hão đoạn đầu.

Ādheyya 97 sự trân trọng, sự quan trọng, sự nổi bậc.

Ādheyyamukha 11. 142. : Dễ nuốt, dễ nghe, miệng lưỡi.

Ānantarika 30. : Vô gián nghiệp.

Āneñjappatta 135. 144. : Ðạt tới bất đồng.

Āpajjati 95. 97. 100. : Mắc vào, bị; tham dự.

Ābādha 85. : Bệnh trạng, chứng bệnh.

Ābhujitvā 135. 144. : Xếp chân.

Āma 115. 116. : Sống sít, còn sống, sống tươi(chưa chín).

Āmakadhaññapatiggahana 135. : Sự thọ nhận mễ cốc tươi sống.

Āmakamaṃsapatiggahana 135. : Thọ nhận thịt tươi sống.

Āmavaṇṇī 115. 116. : Màu tươi sống, có sắc còn sống.

Āmisakiñcikkhahetu 88. : Vĩ nhân chút lợi lộc.

Āyatana 3 . : xứ, nhập.

Āyatanapaññatti 1. 3. : Xứ chế định.

Āyasmā 97. 141. : Tôn giả, vị có tuổi đáng kính.

Āyuppamāna 52. 53. : Lượng tuổi thọ.

Ārakkha 74. : Sự bảo vệ.

Āraññika 11. 146. : Hạnh ẩn lâm, hạnh trú trong rừng.

Ārambhaja 141. : Do phạm tội sanh, sanh do phạm tội.

Ārambhati 141. : Vi phạm, phạm lỗi.

Ārācārī 135. : Viễn-ly hạnh .

Ārāma 91. : ngôi chùa; khu công viên.

Āroha 133. : Sự tầm cỡ, có tầm thước.

Ālokasaññī 135. 144. : Quang tưởng.

Ālokita 116. 116. 120. 135. : Sự nhìn tới.

Ālopa 135. : Sự cướp giựt.

Āvāsamacchariya 60. 70. : Sự bỏn xẻn chỗ ở.

Āsana 91. : Chỗ ngồi.

Āsanapatikkhitta 135. : Từ bỏ cách ngồi.

Āsava 8. 17. 40. 79. 84. 87. 89. 98. 100. 138. 148. 151. : Lậu, lậu hoặc, mũ máu.

Āsavanirodha 135. 144 lậu đoạn diệt, sự đoạn diệt lậu hoặc.

Āsavanirodhagāminī 135. 144. : Lậu diệt hành lộ, pháp dẫn đến diệt lậu.

Āsavapariyād āna 32. : Lậu hoặc đoạn tận, sự kết thúc lậu hoặc.

Āsavasamudaya 135. 144. : Lậu tập khởi, sự tập khởi của lậu hoặc.

Āaṃsa 9. 84. : Sự có hy vọng; người có hy vọng.

Āsitta 91. : Ðổ lên, rưới lên.

Āsivisa 123. : Nọc rắn.

Āivisūpama 10. 124. : Ví như nọc rắn.

Āhāra 64. 74. 135. : Thức ăn, vật thực.

Āhāreti 135. : Ăn, thọ thực.

Icchā 61. 71. : Sự ước muốn.

Icchāpakata 145. 146. : Sự ước muốn xấu xa, sự không tốt trong ưốc vọng.

Itivuttaka 114. 139. : Như-thị-thuyết, một trong chín phần giáo lý.

Īttaratema 142. : Tình cảm nhất thời.

Īttarappasāda 142. : Sự thương kính nhất thời.

Īttarabhatti 142. : Sự ngưỡng mộ nhất thời.

Īttarasaddha 142. : Có niềm tin nhất thời.

Itthatta 12. 139. 147. : Trạng thái nầy, tình trạng nầy, đời nầy.

Itthannāma 84. : Có tên thế nầy.

Itthindriya 6. : Nữ quyền.

Itthī 144. : Người nữ, phụ nữ.

Itthīkumārīpatiggahana 135. : Sự thâu nhận, đàn bà con gái.

Indriya 6. 8. 64. 74. : Căn, quyền.

Indriyapaññatti 1. 6. : Quyền chế-định.

Indriyasaṃvara 135. : Thu thúc quyền.

Issā 60. 70. : Sự ganh tỵ, sự tật đố, sự ganh gổ.

Issāyanā 60. 70. : Tính cách ganh gổ.

Issāyitatta 60. 70. : Thái độ ganh gổ.

Issukī 8. 60. : Người ganh tỵ.

Ukkujja 91. : Sự lật ngửa, ngửa lên.

Ukkuṭika 135. : Hạnh ngồi chồm hổm.

Ukkuṭkappadhānamanuyutta 135. : Chuyên cần ngồi chồm hổm.

Ukkotana 135. : Sự hối lộ.

Ukkhaliparimajjana 94. : Tấm giẻ chùi nồi.

Ukkhipati 95. : Ðuổi ra, tống khứ.

Ugghatitaññū 10. 108. : Khai thị tri, người tỏ ngộ khi mới được mở đề.

Ucca 129. : Cao cấp, thượng lưu.

Uccaṅga 31. : Bắp vế; bắp chân.

Uccaṅgapañña 9. 91. : Có trí tuệ như bắp vế.

Uccārapassāvakamma 135. : Việc tiểu tiện và đại tiện.

Uccāsayanamahāsayana 135. : Giường cao sàng rộng.

Ucchedavāda 103. : Ðoạn kiến luận.

Uju 135. 144. : Ngay thẳng.

Ujjagghati 144. : Giỡn hớt.

Ujjagghayamāna 144. : Khi được giỡn hớt.

Uṭṭhahata 128. : Do sự nỗ lực.

Uṭṭhānaphalūpajīvī 10. 128. : Người sống bằng quả cần lao.

Uddayhanavelā 33. : Lúc tiêu hủy, thời điểm tiêu hủy.

Uṇṇatuṇṇa 180. : Sự cao lên cao.

Uṇṇatuṇṇata 10. : Hạng người từ cao lên cao.

Uttama 145. 146. : Cao thượng.

Uttāna 119. : Cạn, nông.

Uttānobhāsa 119. : Bóng dạng nông cạn, bóng cạn.

Udaka 91. 93. : Nước.

Udakarahada 119. : Hồ nước.

Udakarahādūpama 10. 119. 120. : Ví dụ như hồ nước.

Udakalekhūpama 9. 93. : Dụ như chữ viết trên nước.

Udākūpama 13. : Ví dụ như nước.

Udakorohanānuyogamanuyutta 135. : Hạnh chuyên ngâm mình trong nước.

Udāna 114. 139. : Cảm-ngữ, một trong chín chi phần giáo lý.

Udāhatavelā 108. : Thời điểm mở đề, khi mời mở đề, mới nêu ra.

Uddesa 108. : Sự thuyết giáo, sự giảng giải.

Uddhacca 57. : Phóng dật, trạo cử.

Uddhaccakucca 135. 144. : Trạo cử, hối tiếc, trạo hối.

Uddhata 98. : Tháo động, phóng túng.

Uddhambhāgiya 67. : Thượng phần.

Uddhaṃsota 7. 56. 152. : Thượng lưu.

Unnaḷa 98. : Kiêu căng.

Upakkilesa 135. 144. : Tùy phiền não.

Upapajjamāna 135. : Ðang sanh.

Upaṭṭhapetvā 135. : An Lập.

Upaṭṭhāka 85. : Người khám hộ, người chăm sóc.

Upaṭṭhātabba 85. : Cần được chăm sóc.

Upaṭṭhita 135. : Ðứng lại.

Upaṭṭhitassati 8. 75. 98. : Sự trú niệm, người trú niệm.

Upadamsitā 10. 125. : Tỏ ra, phát ra.

Upanahanā 58. 68. : Thái độ, kết oán.

Upanāha 58. 68. : Thái độ kết oán.

Upanāha 58. 68. : Sự oán hận, sự kết oán.

Upanāhitatta 58. 68. : Tính cách kết oán.

Upanāhī 8. 58. : Người oán hận.

Upapajjati 129. : Sanh vào, sanh lên.

Upapanna 10. 135. 139. : Sanh vào, sanh ở; sự hành theo.

Upaparikkhā 75. : Sự nghiên cứu.

Upari 128. : Thượng tầng, phía trên.

Uparitthima 52. 56. : Thượng phần, phần trên.

Upalakkhamā 75. : Sự phân định.

Upavādakā 135. : Kẻ phỉ báng.

Upasampajja 98. 148. 135. : Chứng đạt.

Upahaccaparinibbāyī 7. 53. : Hạng sanh bang bất hoàn.

Upādā 128. : Kể vào, ảnh hưởng đến, dựa vào.

Upāyāsabahula 89. 100. : Nhiều hiềm hận.

Upekkhaka 127. 135. : Xả, xả cảm giác.

Upekkhāsatipārisuddhi 135. : Xã niệm thanh tịnh.

Upekkhindriya 6. : Xã quyền.

Uppanna 11. 52. 141. : Hiện đang, đang còn.

Upphaṇḍiyamāna 144. : Khi bị trêu ghẹo.

Upphaṇḍeti 144. : Trêu ghẹo, chòng ghẹo.

Ubbejitā 122. : Thị uy, dọa nạt, làm sợ.

Ubbhaṭṭhaka 135. : Hạnh đứng thẳng.

Ubhatobhāgavimutta 7. 13. 15. 40. 149. 151. : Người câu phần giải thoát.

Ummāda 145. 146. : Sự điên loạn.

Ummujjati 148. : Nổi lên, trồi lên.

Ummujjitvā 148. : Sau khi nối lên.

Urabbha 135. : Con cừu.

Ulukapakkha 135. : Áo dệt bằng lông cánh chim.

Ullapati 144. : Nói chuyện.

Ullapīyamāna 144. : Khi được nói chuyện.

Usabha 135. : Con bò đực.

Usūyanā 60. 70. : Tính cách ganh ghét.

Usūyā 60. 70. : Sự ganh ghét.

Usūyitatta 60. 70. : Thái độ ganh ghét.

Ussādana 143. : Tiếng hò hét, tiếng la to.

Uhasati 144. : Cười cợt.

Uhāsiyamāna 144. : Khi được cười chào.

Ekaggacitta 98. : Nhất tâm, nhân hướng tâm.

Ekacakkhu 9. 90. : Có một mắt.

Ekacca 17. : Một số, một phần nào, một vài.

Ekantakālika 148. : Hoàn toàn đen, có màu đen hoàn toàn.

Ekantaparipuṇṇa 135. : Hoàn toàn viên mãn.

Ekantaparisuddha 135. : Hoàn toàn thanh tịnh.

Ekabiji 7. 49. 152. : Bậc nhất chủng sanh.

Ekabhattika 135. : Ăn một bữa.

Ekāgārika 135. : Ăn tại một nhà.

Ekālopika 135. : Ăn một miếng.

Ekāsanika 11. 146. : Hạnh ngồi ăn một chỗ.

Ekāhita 135. : Ăn một ngày một bữa.

Ekodibhāva 135. : Nhất tâm, định một cảnh.

Ettāvatā 2. 6. 152. : Bấy nhiêu đó, gồm bao nhiêu đó.

Evaṅgotta 135. : Có họ như vậy.

Evannāma 135. : Có tên như vậy.

Evamāyupariyanta 135. : Có giới hạn tuổi thọ như vậy.

Evamāhāra 135. : Có vật thực như vậy.

Evaṃsukhadukkhapatisaṃvedī 135. : Có cảm thọ lạc khổ như vậy.

Ehibhadadantika 135. : Sự mời đi đến ăn.

Elakamantara 135. : Ngưỡng cửa.

Okotimaka 129. : Người thấp lùn.

Oṇatuṇṇata 10. 103. : Người từ thấp lên cao.

Oṇatonata 10. 103. : Người từ thấp xuống thấp.

Ottappa 72. 148. : Uùy, sự sợ hải.

Ottappītabba 62. 720. : Ðáng sợ hãi.

Ottappī 172. : Người hữu úy, có lòng úy, có sự ghê sợ.

Opapātika 51. 56. 66. 76. 138. : Hóa sanh, hạng sanh tự hóa thiện.

Orabbhika 135. : Người giết con cừu.

Orambhāgiya 51. 56. 67. 138. 148. 148. : Hạ phần, thuộc phần dưới thấp.

Ovadiyamāna 141. : Khi được giáo huấn

Ohāretvā 135. : Sau khi cạo bỏ.

Kakkhaḷatā 61. 71. : Thái độ nhám nhúa.

Kakkhaliya 61. 71. : Tính cách nhám nhúa.

Kaṭukañcukatā 60. 70. : Sự hà tiện.

Kaṭṭha 89. 100. : Miếng cây, miếng gỗ.

Kaṭhala 89. 100. : Miếng sành.

Kaṇabhakkha 135. : Thức ăn đọt lá.

Kaṇṭakāpassaya 135. : Hạnh nằm trên giường gai.

Kaṇṭakāpassayika 135. : Hạnh đi đứng trên thảm gai.

Kaṇḍuvamāna 135. : Ðang gải ngứa.

Kaṇṇasukha 88. 135. : Êm tai, vui tai.

Kaṇhasukkasappaṭibhāga 90. 142. : Tương tợ đen và trắng, pháp có phần đen và trắng.

Kataññū 77. : Người tri ân.

Katavedī 77. : Người báo ân.

Kattā 112. 114. : Làm thực hiện, hành động.

Kadariya 10. 70. : Sự keo kiết.

Kathā 91. : Lời thuyết giảng, bài pháp thoại.

Kandara 135. 144. : Thạch động.

Kappa 33. : Kiếp, kiếp thời gian.

Kappeti 135. : Sống theo, áp dụng, thực hiện.

Kamma 66. 76. : Nghiệp, sự hành.

Kammakara 135. : Công nhân, người làm công.

Kammanīya 135. 144. : Ưùng dụng.

Kammāvaraṇa 28. 29. : Nghiệp chướng, trở ngại do nghiệp.

Kammūpaga 135. : Ði theo hạnh nghiệp.

Kayavikkaya 135. : Sự buôn bán.

Kareyya 100. : Làm, gây ra.

Kolopimukha 135. : Miệng chảo.

Kalyāṇa 10. 100. 105. : Sự tốt đẹp, sự hoàn hảo; thiện nhơn, người nhơn, người tốt.

Kalyāṇatara 10. 105. : Quá thiện nhơn, người hơn người tốt.

Kalyāṇadhamma 10. 82. 84. 97. 100. 106. 132. : Thiện tánh, pháp tánh tốt.

Kalyāṇadhammatara 10. 106. : Quá thiện tánh, có tánh tốt hơn.

Kalyāṇamitta 80. 73. 100. 108. : Thiện hữu, bạn lành có bạn tốt, người có bạn lành, hữu thiện hữu.

Kalyāṇamitytatā 73. : Sự có bạn lành.

Kalyāṇasampabhaṅka 100. : Có thân hữu tốt.

Kalyāṇasahāya 100. : Có đồng minh tốt, có bạn thân tốt.

Kamsakūta 135. : Sự bạc lận, cờ bạc, gian lận.

Kasambukajāta 84. 100. : Tánh tình bẩn thỉu

Kasira 129. : Sự khó khăn, sự vất vả.

Kasiravuttika 129. : Sinh kế khổ sở.

Kāṇa 129. : Mù, đui.

Kāma 9. 92. 101. 104. 105. 135. 144. : Dục, dục lạc, vật dục,; sự muốn, sự mong mỏi.

Kāmarāga-yāpāda 57. : Dục ái,và ân hận.

Kāmāsava 135. 144. : Dục lậu.

Kāya 17. 40. 42. 61. 64. 87. 129. 135. 144. 151. : Thân, thân thể, xác thân.

Kāyakamma 107. : Thân nghiệp.

Kāyaduccarita 135. : Thân ác hạnh.

Kāyadhātu 4. : Thân giới.

Kāyaparihārika 135. : Sự che thân.

Kāyaviññāṇadhātu 4. : Thân giới thức.

Kāyasakkhī 7. 9. 13. 15. 42. 87. 149. 151. : Thân chứng.

Kāyasucarita 135. : Thân thiện hạnh.

Kāyāyatana 3. : Thân xứ.

Kāyika 66. 76. : Thuộc về thân; thân hành.

Kāyikavācasika 60. 76. : Thuộc về thân khẩu, thân khẩu hành.

Kāyindriya 6. : Thân quyền.

Kāla 10. 17. 127. : Thời gian, thời điểm.

Kālakiriyā 53. : Chết, qua đời.

Kālaññū 127. : Tri thời.

Kālavādī 135. : Nói hợp thời.

Kāsāya 135. : Y-ca-sa.

Kāsikavattha 96. 97. : Vải lụa, xứ kàsi, lụa kàsi.

Kāsikavatthūpama 9. 97. : Ví dụ như lụa kàsi.

Kittāvatā 2. 6. 7. : Chừng bao nhiêu?

Kittisadda 100. : Danh tiếng, thanh danh, tiếng tăm.

Kilesāvaraṇa 28. 29. : Phiền não chướng.

Kukkuccāyati 81. : Ray rứt, hối tiếc.

Kukkuccāyitabba 80. 81. : Sự đáng ray rứt.

Kukkuṭasūkarapatiggahaṇa 135. : Sự lãnh nhận gà và heo.

Kucchiparihārika 135. : Sự nuôi bụng.

Kujjhati 93. 124. : Phẫn nộ.

Kujjhanā 58. 68. : Cách hiềm hận.

Kujjhitatta 58. 68. : Thái độ hiềm hận.

Kuṇi 129. : Tật nguyền tay chân.

Kuppati 89. 100. : Phẫn nộ.

Kuppadhamma 7. 19. : Di động pháp, pháp tánh để biến động.

Kuppita 95. : Phẫn nộ.

Kuppeyyum 20. : Có thể biến hoại, có thể biến diệt.

Kumārī 144. : Thiếu nữ.

Kumbha 91. 117. : Cái nồi; cái bình.

Kumbbīmukha 135. : Miệng nồi.

Kumbhūpama 10. 118. : Ví dụ như cái nồi.

Kummagga 66. : Sái đường, con đường sai lầm.

Kurūrakammanta 135. : Nghề nghiệp ác độc.

Kula 48. 129. : Gia tộc, gia đình; một giai cấp, gia chủng.

Kulamacchriya 60. 70. : Sự bỏn xẻn, gia tộc.

Kusalākusala 90. 142. : Ðiều thiện và bất thiện.

Kusala 28. 29. 110. : Thiện điều lành.

Kusacīra 135. : Áo cả tranh.

Kevalaparipuṇṇa 91. 135. : Hoàn toàn đầy đủ, hoàn bị.

Kesakambala 135. : Áo dệt bằng tóc.

Kesamassu 135. : Râu tóc.

Kesamassulocaka 135. : Hạnh nhổ râu tóc.

Kesamassulocanānuyogamanuyutta 135. : Hạnh chuyên cần nhổ râu tóc.

Kodha 58. 68. 93. 124. : Sự hiềm hận, sự phẫn nộ.

Kodhana 8. 58. 89. 100. : Sự sân giận, hạng người sân giận, phẫn nộ.

Kopa 89. 100. : Sự phẫn nộ.

Kolaṅkola 7. 48. 152. : Gia gia.

Kosalla 75. : Sự rành rẽ, sự thiện xảo.

Khānja 142. : Sự què quặt tay chân.

Khattiya 135. : Sát đế ly, hoàng tộc.

Khattiyamahāsālakila 129. : Gia tộc vua chúa, hào phú.

Khandha 2. : Uẩn.

Khandhapaññatti 1. : Uẩn chế định.

Khaya 84. 89. 98. 148. : Ðoạn trừ.

Khayañāṇa 135. 144. : Ðoạn tận trí

Khalupacchābhattika 11. 146. : Hạnh nghĩ ăn, sau bữa.

Khāyita 135. : Sự nhai.

Khippa 93. 142. : Mau chóng.

Khīṇa 135. : Ðã tận, đã tiêu tan.

Khīra 135. 145. 146. : Sữa, sữa tươi.

Khurājina 135. : Áo da beo còn móng vuốt.

Khettavatthupaṭiggahaṇa 135. : Sự lãnh nhận ruộng đất.

Gajjita 111. 112. : Sấm, trời gầm.

Gata 135. : Sự đi.

Gandha 64. 74. 135. : Mùi hơi, cảnh khí, hương thơm.

Gandhakaraṇḍaka 96. 97. : Cái tủ đựng hương thơm.

Gandhadhātu 5. : Khí giới.

Gandhadhātu 3. : Khí xứ.

Gabbhinī 135. : Phụ nữ mang thai.

Gambhīra 119. : Sâu, chiều sâu, sâu thẳm.

Gambhīrobhāsa 119. : Bóng sâu thẳm.

Garukatvā 99. : Sau khi kính trọng; bằng cách kính trọng.

Garukāra 60. 70. : Sự trọng vọng.

Gavā 145. 146. : Còn bò cái.

Gahapati 135. : Gia chủ.

Gathā 114. 139. : Kệ ngôn một trong chín phần giáo lý.

Gahapatimahāsālakula 129. : Gia tộc, gia chủ-hào phú.

Gahapatiputta 135. : Con gia chủ.

Gādha 113. 114. : Cái hang sầu, cái ổ thú vật.

Gāma 144. : Xóm làng.

Gāmadhamma 135. : Pháp thấp hèn.

Gāvī 135. : Con bò cái.

Gāha 66. : Sự chấp trước.

Giriguha 135. 144. : Sơn cốc, hang núi.

Gilāna 85. : Bệnh nhân, người bệnh.

Gilānapaccayabhesajjaparikkhāra 95. 142. : Dược phẩm trị bệnh.

Gilānabhatta 85. : Thực phẩm người bệnh.

Gilānabhesajja 85. : Dược phẩm người bệnh.

Gilānupaṭṭhāka 85. : Người khám hộ bệnh nhân.

Gilānūpama 9. 86. : Sự ví dụ như bệnh nhân.

Gīta 135. : Ca hát.

Guttadvāra 8. 74. : Phòng hộ môn.

Guttadvāratā 74. : Sự phòng hộ môn.

Gutti 74. : Sự gìn giữ.

Guhanā 61. 71. : Sự dối trá.

Guthakūpa 100. : Ðống phẩn, hố phẩn.

Gūthagata 100. : Ði trong đống phẩn, ở dưới đống phẩn.

Gūthabhānī 9. 88. : Phẩn ngữ, người nói lời như phẩn.

Geyya 139. 114. : Phần phúng-tụng trong chín phần giáo lý.

Goghātaka 135. : Ðồ tể; người giết bò.

Gotrabhū 7. 26. : Sự chuyển tộc, chuyển tánh.

Gopanā 74. : Sự chăn giữ.

Gomayabhakkha 135. : Sự ăn phẩn bò, thức ăn bằng phẩn bò.

Ghaṭa 128. : Sự cố gắng.

Ghaṭṭika 98. 100. : Bị đánh trúng, bị va chạm.

Gharāvāsa 135. : Nếp sống tại gia.

Ghāna 64. 74. 135. : Tỷ, lỗ mũi.

Ghānadhātu 4. : Tỷ giới.

Ghānaviññāṇadhatu 4. : Tỷ giới thức.

Ghānāyatana 3. : Tỷ xứ.

Ghānindriya 6. : Tỷ quyền.

Ghāyitvā 135. : Khi đã ngửi.

Ghāsacchāda 129. : Sự ăn và sự mặc; cái ăn tấm mặc.

Ghoravisa 123. : Nọc độc.

Ghosappamāṇa 10. 133. : Sự lượng xét theo âm thinh.

Ghosappasanna 10. 133. : Sự tịnh tín do âm thinh.

Cakkhu 64. 74. : Con mắt, nhãn.

Cakkhudhātu 4. : Nhãn giới.

Cakkhundriya 6. 64. 74. 135. : Nhãn quyền.

Cakkumā 89. : Có mắt.

Cakkhuviññaṇadhatu 4. : Nhãn thức giới.

Cakkhāvayatana 3. : Nhãn xứ.

Caṇḍālakula 129. : Gia đình hạng nô lệ.

Caṇḍikka 58. 68. : Sự hung dử.

Capala 98. : Giao động.

Carituṃ 135. : Ðể thực hành.

Cavamāna 135. : Ðang tử, đang chết.

Cāgavā 73. : Xả thí, bố thí, sự dứt bỏ.

Ciccitāyati 100. : Nổ lách tách.

Citicitāyati 100. : Nổ lách tách.

Citta 58. 60. 68. 70. 144. : Tâm.

Cittavikkhenpa 145. 146. : Sự tán tâm, có tâm phóng túng.

Cintā 75. : Sự suy xét.

Cira 93. 124. : Lậu.

Ciraṭṭhitika 93. : Tồn tại lâu.

Cīvara 95. 135. 142. : Y phục, y ca-sa của vị tu sĩ.

Cīvaralūkha 133. : Vẻ bần thô của y phục, y phục thô bẩn.

Cuta 50. : Chết, tử.

Cut ūpap ātañāṇa 135. : Sanh tử trí.

Ceta 135. 144. : Tâm, tư tưởng.

Cetanābhabba 7. 23. : Khả tư cố, có khả năng nhờ chủ tâm.

Ceto vimutti 11. 84. 89. 98. 138. 140. 14. 8. : Tâm giải thoát.

Cetosamatha 10. 137. : Tâm tịnh chỉ, tịnh chỉ tâm.

Cora 135. : Ðạo tặc, tên trộm cướp

Coraghātaka 135. : Ðao phủ, người giết kẻ trộm

Chaḍḍenti 94. : Ném bỏ, vất bỏ.

Chandika 29. : hoài bảo, sự mơ ước

Channa 74. : Số 6.

Chavadussa 135. : Vải bó thây ma

Chaḷabhiñña 7. 37. : Bậc lục thông.

Chādanā 61. 71. : Dấu diếm.

Chijjantu 135. : Hảy đốn chặt.

Chedana 135. : Sự chém, sự trảm.

Janeti 125. 135. : Phát khởi, làm phát sanh.

Jaḍa 28. : Ngu đần.

Jāgarita 135. : Thức giấc; tỉnh thức.

Jātaka 114. 139. : Phần bổn sanh trong chín phần giáo lý.

Jātarūtarajatapaṭiggahana 135. : Sự lãnh nhận vàng bạc.

Jāti 108. 135. : Kiếp sống; sanh chủng.

Jātisata 135. : Một trăm kiếp sống.

Jātisatasahassa 135. : Một trăm ngàn kiếp sống.

Jātisahassa 135. : Một ngàn kiếp sống.

Jānaṃ 88. : Có biết; đang biết.

Jigucchitabba 9. 100. : Ðáng ghê tởm. : Ðáng nhờm gớm.

Jiṇṇa 94. 96. : Sự cũ kỷ, sự già nua.

Jivhā 64. 74. 135. : Cái lưởi, thiệt.

Jivhādhātu 4. : Thiệt giới.

Jivhāyatana 3. : Thiệt xứ.

Jivhāviññāṇadhātu 4. : Thiệt thức giới.

Jivhindriya 6. : Thiệt quyền.

Jīvītapariyādāna 32. : Mạng sống đoạn tận, sinh mạng kết thúc.

Jīvitindriya 6. : Mạng quyền.

Juhati 135. : Tể lể, cúng tế.

Joti 10. 129. : Ánh sáng.

Jotiparāyana 10. 123. : Sự hướng đến ánh sáng.

Jhāna 135. 144. : Thiền-na, thiền định.

Ñāṇa 135. : Trí.

Ñātiparivaṭṭa 135. : Thân thuộc, thân tộc.

Ñātimajjhagata 88. : Ðến giữa quyến thuộc, tại giữa quyến thuộc.

Ṭhapanā 58. 68. : Sự giữ lại

Ṭhāna 10. 19. 20. 125. : Sự kiện, một trường hợp; điều kiện.

Ṭhita 13. 135. 148. 149. 151. : Sự đứng, thân trụ; vững trú.

Ṭhitakappī 7. 33. : Hạng người trụ kiếp.

Ṭhitatta 10. 138. : Người trụ lai, dừng lại.

Ṭhiti 74. : Sự duy trì.

Daṃsati 100. : Cán, nhai nghiến.

Ḍeti 135. : Bay đi.

Taccha 10. 127. : Sự thật.

Taṇḍula 91. : Hạt thóc, hạt gạo.

Tathāgata 83. 86. 135. : Như-Lai, Ðức Như-Lai.

Tathāgatappavedita 43. 44. 86. 87. 151. : Ðược thuyết do Ðức Như-Lai, do Như Lai tuyên thuyết.

Tathārūpa 90. : Như thế ấy, như vậy đó.

Tathārūpī 88. : Như thế, như vậy đó.

Tathūp ama 95. 97. 112. 132. : Thí dụ như thế.

Tanutta 50. 140. 148. : Sự giảm thiểu, sự nhẹ bớt.

Tanubhāva 57. : Làm giảm nhẹ, giảm thiểu.

Tanubhūta 57. : Ðã giảm nhẹ, đã giảm thiểu.

Tappetā 8. 83. : Giúp toại chí; làm cho no đủ.

Tama 10. 129. : Bóng tối.

Tamaparāyana 10. 29. : hướng đến bóng tối.

Tiṭṭhabhadantika 135. : Mời dừng lại, sự gọi đứng lại.

Tiṇabhakkha 135. : Thức ăn bằng cỏ, ăn cỏ.

Tiṇṇa 10. 13. 47. 50. 57. 138. 140. 148. : Ðã vượt qua.

Tinnavicikiccha 135. 144. : Hoài nghi vượt qua, vượt qua ngờ vực.

Titta 8. 83. : Ðược toại chí; được no đủ.

Titthāyatana 66. : Ngoại đạo xứ.

Titthiyā 125. 126. : Ngoại đạo sư.

Titthiyasāvaka 125. 126. : Ðệ tử ngoại giáo, đệ tự ngoại đạo.

Tindukālāta 100. : Que củi than.

Tirīṭa 135. : Áo vỏ cây.

Tila 91. : Hạt mè.

Tuccha 117. 118. : Chống rổng, trống không.

Tuṇhībhāva im lặng.

Tulākūṭa 135. : Sự cân gian.

Tecīvarika 11. 146. : Trì hạnh tam y.

Tevijja 7. 36. : Tam minh.

Thana 135. : Nhủ hoa, cái vú.

Thala 10. 13. 148. : Mặt đất, chỗ cạn, bờ sông.

Thīnamiddha 135. 144. : Hôn trầm và thụy miên, hôn thụy.

Thusodaka 135. : Rượu ngâm.

Theta 103. 134. : Vĩnh hằng, thường còn; chắc chắn.

Thera 95. 97. : Vị trưởng lão

Daṭṭhabba 103. 147. : Cần được nhận thấy, cần hiểu biết.

Daṇḍatajjita 135. : Sợ hình phạt và đòn bọng, sợ đòn phạt.

Daṇḍamantara 135. : Giữa gậy gộc.

Datti 135. : Cái chén nhỏ, cái chun.

Daddulabhakkha 135. : Sự ăn da vụn.

Dadhi 145. 146. : Lạc, sữa đăc.

Dabba 135. : Cỏ tranh.

Dammi 142. : Ta bố thí, ta cho.

Dayāpanna 135. : Nhân ái, có lòng thương xót.

Dalidda 129. : Sự nghèo đói.

Dava 64. 74. : Sự nô đùa.

Dassana 86. 135. : Sự gặp, sự thấy, sự diện kiến.

Dassanīya 129. 144, dễ coi, dễ nhìn, khả ái.

Daḷhīkamma 58. 68. : Sự chấp cứng.

Dāsa 135. : Tôi tứ.

Dāsīdāsapaṭiggahana 135. : Sự lãnh nhận tôi trai, tớ gái.

Diṭṭha 10. 12. 14. 89. 98. 103. 135. 147. 152. : Hiện thấy, dược thấy, hiện tại.

Diṭṭhānugati 95. 97. 100. : Sự xu hướng tri kiến, ảnh hưởng tri kiến.

Diṭṭhi 66. : Tri kiến, kiến thức.

Diṭṭhikantāra 66. : Kiến trù lâm.

Diṭṭhigata 66. : Thiên kiến, tà kiến.

Diṭṭhigahana 66. : Kiến chấp.

Diṭṭhippatta 7. 9. 13. 115. 43. 45. 87. 149. 151. : Kiến đắc.

Diṭṭhivipatti 66. : Sự kiến lụy, kiến hoại.

Diṭṭhivipanna 8. 66. : người kiến lụy, kiến hoại.

Diṭṭhipphanadita 66. : Kiến tranh chấp.

Diṭṭhivisūkāyika 66. : Kiến hý luận.

Diṭṭhisaññojana. : Kiến triền.

Diṭṭhisampadā 76. : Sự thành tựu kiến.

Diṭṭhisampanna 8. 76. : Người kiến thành.

Dinna 66. 76. : Sự bố thí.

Dinnapātikankhī 135. : Chỉ ước muốn vật được cho.

Dibba 135. : Thiên, thuộc về trời.

Dīgharatta 93. 95. 97. 124. : lâu dài.

Dukkarakārika 133 khổ hạnh, sự tu hành khắc khổ.

Dukkha 43. 94. 87. 89. 95. 114. 135. 144. 151. : sự khổ, sự khó chịu, sự đau đớn.

Dukkhanirodha 94. 43. 87. 89. 114. 116. 144. 151. : khổ diệt, sự đoạn diệt khổ.

Dukkhanirodhagāminī 43. 44. : Nakevalam khổ diệt hành lộ, con đường đưa đến khổ diệt.

Dukkhasacca 5. : Khổ đế, chân lý về khổ đế.

Dukkhasamudaya 43. 94. : nakevelam khổ tập, nhân sanh khổ.

Dukkhasamphassa 94. 95. : thô xúc; vật mà xúc phạm, khó chịu.

Dukkhasamphassatā 95. : Tình trạng thô xúc, sự kiện thô xúc.

Dukkhassanta 47. 50. 140. : sự dứt khổ, sự tận diệt khổ.

Dukkhassantakara 12. 147. 148. : chấm dứt khổ, sự làm đoạn tận khổ.

Dukkhindriya 6. : Khổ quyền.

Duggata 135. : Khổ thú, cõi khổ.

Duggati 129. 135. : khổ, ác thú.

Duggandha 100. : Mùi thối, mùi hôi.

Duccarita 61. 71. 127. : ác hạnh, hành động xấu.

Duṭṭhāruka 89. 100. : mụn nhọt, u nhọt, mụt mũ.

Duttappaya 8. 78. : người khó thỏa mãn.

Duddasika 129. : Ngưòi có dáng khó nhìn.

Duppatipanna 125. 126 ác hướng, hướng đi không tốt, sự thực hành không tốt.

Duppaññā 28. 63 thiếu trí, ác tuệ.

Duppatipadā 125. : Ác hướng, hướng đi không tốt.

Duppameyya 9. 98. : người khó ước lượng.

Dubbaca 8. 63. : ngưòi nan giáo, người khó dạy.

Dubbaṇṇa 94. 129. 135. : Xấu sắc, người xấu xí dung mạo.

Dubbaṇṇatā 95. : Tình trạng xấu sắc, sự kiện xấu sắc.

Dubbalīkaraṇa 135. 144. : Nhân muội lược.

Dudbalya 144. : Sự yếu kém.

Dummejjha 65. : Thiếu trí.

Dullasha 8. 77. : Sự khó có được.

Dussīla 63. 82. 84. 95. 100. 132. : Ác giới, thiếu giới hạnh.

Dussīlya 66. : Giới trì xấu xa, tà giới.

Dūteyyapahīnagaman āuyoga 135. : Sự làm sứ giả và tay sai.

Dūsanā 58. 68. : cách thù hằn.

Dūsitatta 58. 68. : thái độ thù hằn.

Deva 128. : Vị trời, vị chư thiên.

Devamanussa 135. : Thiên nhơn. : Trời và người.

Desetabba 86. : Cần được thuyết giãng.

Deseti 135. : Thuyết, nói.

Domanassa 138. : Ưu.

Domanassindriya 6. : Ưu quyền.

Davacassatā 63. : Sự nan giáo, sự khó dạy, thái độ khó dạy.

Devacassāya 63. : Sự khó dạy.

Dovacassiya. : Tính cách khó dạy.

Dosa 58. 68. 89. 100. : sự sân, sự thù hằn, sự sân hận.

Dvāgārika 135. : Ăn tại hai nhà.

Dvālopika 135. : Ăn hai miếng.

Dvicakkhu 9. 90 có hai mắt.

Dhajagga 143. : Cờ xí, ngọn cờ.

Dhamma (idam yebhuyyikam) pháp, giáo lý.

Dhammakathika 10. 110. : pháp sư, vị thuyết pháp.

Dhammadesanā 86. : Sự thuyết pháp.

Dhammadhāpu 4. : Pháp giới.

Dhammappamāṇa 10. 133. : Lượng xét theo pháp

Dhammappasanna 10. 133. : Tịnh tín theo pháp.

Dhammamacchariya 60. 70. : bỏn xẻn pháp.

Dhammavādī 135. : Nói theo pháp, nói về pháp.

Dhammavicaya 75. 76. : trạch pháp, sự cân nhắc pháp.

Dhammavinaya 86. : Pháp luật.

Dhammassavana 91. : Sự thính pháp, sự nghe pháp.

Dhammānudhammapaṭipanna 139. : Sự tuần tự hành giáo pháp.

Dhammānusārī 7. 13. 15. 45. 149. 151. : tùy pháp hành.

Dhammābhisamaya 108. : Sự tỏ ngộ pháp, sự chứng ngộ pháp.

Dhammāyatana 3. : Pháp xứ.

Dhātu 4. : Giới, bản chất.

Dhātu paññatti 1. 4. : giới chế định.

Dhāraṇatā, 75. : Thái độ ghi nhận.

Dhārayanta 108. : Ðáng ghi nhận, đáng nhớ.

Dhāreti 135. : Mang lấy, mặc (y).

Nagara 135. : Thành phố.

Naccagītavāditavisūkadassana 135. : Sự tham dự khiêu vũ ca hát, tấn nhanh và diễn kịch.

Nava 135. : Mới, mới toanh.

Navanīta 145. 146 sanh tô, bơ lỏng.

Nānākhajjaka 91. : Có thức ăn sai khác.

Nāma 84. : Ðược là, gọi là.

Nikati 61. 71. 135. : Sự phỉnh gạt, sự lừa đảo.

Nikāmalābhī 19. 20. 21. : chứng đắc không vất vả.

Nikujja 91. : Bị úp xuống, lật úp.

Nikkipanti 96. : Cất chứa, dự trữ, đặt xuống, giữ lại.

Nigama 144. : Thị trấn, thị xã.

Nicchāta 10. 135. : Vô dục.

Nicchāreti 95. : Thốt ra, phát ra.

Niṭṭhā 16. 152. : Tịch diệt, chấm dứt.

Niṭṭhita 152. : Ðã chấm dứt, đã kết thúc.

Niṭṭhuriya 59. 69. : tính cách dộc kế, mưu thâm.

Niṭṭhuriyakamma 59. 69. : hành động độc kế, hành động mưu thâm.

Nidhānavatīvācā 135. : Lời đáng cất giữ.

Nibbuta 10. 135. : tịch tịnh.

Nimantana 135. : Sự mời thỉnh.

Nimittaggāhī 64. 74. 135. : Sự chấp tướng chung.

Nimugga 13. 148. : sự lặn xuống, sự chìm xuống.

Nimujjati 148. : Chìm xuống, lặn xuống.

Niyata 7. 30. 47. 50. 140. 148. : định phần, phần nhất định.

Niyāma 28. 29. 86. : cố định.

Niraya 129. : Ðịa ngục.

Nirāsa 9. 84. : không hy vọng, người không có hy vọng.

Nirujjhanti 141. : Bị diệt trừ, bị đoạn trừ.

Nirodhasacca 5. : Diệt đế, sự thật về diệt khổ.

Nivāsetvā 135. : Mặc vào, khoác lên.

Nisinṅa 91. 135. : ngồi.

Nivesanā 63. 73. : sự giao hiểu.

Nihitadaṇḍa 135. : Gạt trượng, bỏ gậy.

Nihitasattha 135. : Gạt kiếm, bỏ đao.

Nīca 120. : Thấp kém.

Nīvaraṇa 135. 144. : pháp cái, pháp ngăn che.

Ṇvarabhakkha 135. : Ăn bông cỏ.

Nepuññ75. : Sự khôn ngoan.

Neyya 10. 108. : ứng dẫn, cần được dẫn dắt từ từ.

Nerayika 128. : Loại địa ngục, chúng sanh ở địa ngục.

Nesajjika 11. 146. : hạnh thường tọa.

Nesādakula 129. : Gia đình thợ săn.

Neḷā 88. 135. : không thô lỗ, êm ái.

Dakāseti 91. 135. : tuyên bố, tuyên thuyết.

Pakka 115. 116. : chín, chín muồi.

Pakkamati 135. : Ði đến.

Pakkavaṇṇī 115. 116. : có màu chín muồi.

Pakkhahata 139. : Bị bại liệt.

Pakkhī. 135. : Loài chim.

Paccakkhāya 144. : xả bỏ.

Paccayika 135. : Sự tín nhiệm.

Paccājāta 129. 135. : Sanh vào, hiện sanh.

Paccūpalakkhaṇā 75. : Sự khảo sát.

Paccekasambuddha 7. 15. 39. 83. 147. 151. : Ðộc giác, Bích chi phật .

Pacchābhatta 135. : Sau bữa ăn.

Pajā 135. : Hội chúng, quần sanh.

Pajānanā 75. 76. : sự biết rõ.

Pajānāti 114. 116. : hiểu biết, liễu tri.

Paññatti 1. : Chế định, thi thiết.

Paññavā 29. 73. : có trí tuệ.

Paññā (idam yebhuyyikam ) trí tuệ, sự hiểu rõ.

Paññā- āloka 75. : Tuệ như ánh sáng.

Paññā-obhāsa 75. : Tuệ như hào quang.

Paññā kathā 99. : Lời nói về tuệ, câu chuyện trí tuệ.

Paññakkhandha 99. : Tuệ uẩn.

Paññāpajjota 75. : Tuệ như đèn.

Paññāpāsāda 75. : Tuệ như lâu dài.

Paññāpubbangama 45. 151. : có tuệ tiên phuông, tuệ dẫn đầu.

Paññābala 75. : Tuệ lực.

Paññāratana 75. : Tuệ như báu vật.

Paññāvāhī 45. 151. : tuệ hướng đạo.

Paññāvimutta 7. 13. 15. 41. 149. 151. : tuệ giải thoát.

Paññāvimutti 11. 84. 89. 98. 138. 140. 148. : tuệ giải thoát.

Paññāsattha 75. : Tuệ như vũ khí.

Paññāsampadā 134. : Sự thành tựu tuệ.

Paññāsampanna 134. : Ðã thành tựu tuệ.

Paññāsāmaññagata 99. : Bậc có tuệ.

Paññindriya 6. 45. 75. 151. : tuệ quyền.

Pañha 109. 127. : vấn đề, câu hỏi.

Paṭikkhanta 116. 118. 120. 135. : sự bước lui.

Pacaṭig ādhappatta 13. 148. : lội tới bải đứng, đạt đến chỗ đứng.

Paṭiggaṇhāti 135. 142. : thọ nhận.

Paṭiggāha 66. : Sự cố chấp.

Paṭicchannakammanta 84. 100. : hành vi che đậy.

Paṭicchādanahetu 61. 71. : vì nhân che dấu.

Paṭipajjati 135. : Thực hành; ứng xử.

Paṭipadā 43. 87. 114. 116. 135. 144. 151. : sự thực hành, đạo lộ.

Paṭipanna 7. : Nakevalam sự thực hành, sự áp dụng, sự tiến hành.

Paṭipannaka 6. 31. : người tiến hành.

Paṭirūpa 85. : Thích hợp, thích đáng.

Paṭivinodetvā 141. : Sau khi thử trừ.

Paṭivirata 88. 104. 106. 135. : kiêng tránh, né tránh.

Paṭivirodha 58. 68. : sự phản đối.

Paṭisankhā 74. : Sự quán tưởng.

Paṭisancikkhati 135. : Suy xét.

Paṭisaṃvedeti 135. : Cảm thọ, hưởng cảm.

Paṭisevati 138. 144. : hành động, thông dâm.

Paṭisotagāmī 10. 138. : người đi ngược dòng.

Paṭissati 75. : Sự tưởng niệm.

Paṭhama 135. : Sơ, thứ nhất.

Paṭhavī 93. : Ðất, mặt đất.

Paṭhavīlekhūmama 9. 93. : ví dụ như chữ viết trên đất.

Panidhāya 135. 144. : giữ thế.

Panīta 135. : Cao sang.

Paṇītadhimutta 8. 82. : khuynh hướng tốt.

Paṇḍicca 75. : Sự thông thái.

Patarati 148. : Lội qua, vượt qua.

Patiṭṭhīyati 89. 100. : sừng sộ, gắt gỏng.

Patota 75. : Sự sắc sảo.

Pattalūkha 133. : Vẻ bần thô của bình bát, cái bát bần thô.

Padaparama 10. 108. : văn cú tối vi, người chỉ giỏi về văn tự là cùng.

Pabbajā 135. : Hạnh xuất gia.

Pabbjita 135. : Ðã xuất gia, đã tu rồi.

Pabbajeyya 135. : Ra khỏi, xuất gia.

Pabbata 135. 144. : triền núi.

Pamāna 133. : Sự ước lượng, sự lượng, sự lượng xét.

Pamāda 19. 21. : sự dẻ duổi, sự cẩu thả.

Pamoha 65. : Simê.

Payirupāsanta 108. : Ðang thân cận.

Payirupāsati 82. 95. 97. : thân cận .

Payirupāsitabba 9. 98. 100. : nên thân cận, đáng được thân cận.

Para 60. 70. 134. : người khác, cái khác; đời khác, đời sau.

Paraṃ 129. 135. : sau đó, sau khi.

Paragavacanda 121. : Hung dữ với đàn khác.

Parathomanā 133. : Sự người khác ca tụng, sự ca tụng của người khác.

Paranimmitavasavattidevattideva 128. : Chư thiên cõi tha hóa tự tại.

Parantapa 10. 135. : sự hành khổ tha nhân.

Paraparitāpanānuyoga 10. 135. : sự cố tình đốt nóng, tha nhân.

Paraparisa 122. : Hội chứng khác.

Parapasaṃsanā 133. : Sự tán thán của người khác, sự người khác tán thán.

Parama 129. 144. : tột cùng, tối thắng, ưu tú.

Paravaṇṇanā 133. : Lời khen của người khác, sự người khác khen ngợi.

Paravaṇṇahārikā 133. : Sự người khác truyền tụng, sự truyền tụng của người khác.

Parahita 10. 134. : Lợi tha, sự lợi ích cho người khác.

Parahetu 88. : Vì nhân người khác.

Parāmāsa 66. : Khinh thị, sự bám chấp.

Parikamma 135. : Công việc chuẩn bị.

Parikkhatatā 61. 71. : thái độ quỷ quyệt.

Parikkhatiya 61. : Tích cách khôn lanh.

Parikkhaya 47 . 54. 56. 138. 148. : sự đoạn tận.

Parikkhīna 17. 18. 40. 87. 149. 151. : được đoạn tận, được tận diệt.

Pariguhanā 61. 71. : sự dối gạt.

Paricchādanā 61. 71. : sự che đậy.

Pariññā 102. : Sự đoạn trừ.

Pariṇāyika 75. : Sự hồi quang.

Pariṇāha 133. : Sự tròn chỉnh; tướng phốp pháp.

Pariṇibbāyī 51. 56. 138. 140. 148. : bát níp bàn, sự viên tịch, sự tịch diệt.

Paripucchā 108. : Sự hỏi, sự cật vấn, sự phỏng vấn.

Paripuṇṇa 138. : Sự hoàn bị, sự đầy đủ.

Paripūra 99. : Ðược hoàn bị, sự đầy đủ rồi.

Paripūrīkārī 9. 101. : Bổ túc, làm cho đầy đủ.

Paribhāseyya 100. : Thóa mạ.

Parimukha 135. 144. : trước mặt.

Pariyantavatī vācā 135. : Lời có hệ thống.

Pariyāpuṇāti 114. : học được, học tập.

Pariyāyabhattabhojanānuyogmanuyutta 135. : Sự hạn chế ăn dần dần.

Pariyogāhetvā 126. : Ðã gạn nghỉ, đã suy nghĩ kỹ.

Pariyodāta 135. 144. : Sự trong sáng.

Pariyosāna 91. : Ðoạn cuối, phần cuối.

Pariyosānakalyāna 91. 135. : Hậu thiện, toàn hảo, đoạn cuối.

Parisa 110. 132. : Hội chúng, đồ chúng.

Parisaggata 88. : Ðến chỗ hội chúng, tai hội chúng.

Parisatha 61. 71. : Mưu mẹo, mưu mô.

Parisuddha 91. 135. 138. 144. : Thanh tịnh.

Parisodheti 135. 144. : Gội rửa.

Pariharaṇā 61. 71. : Sự dối quanh.

Paribānadhamma 7. 21. : Sự suy thối pháp, có tánh pháp thối hóa.

Parihāyeyya 22. : Thối hóa.

Parihimsattha 135. : Ðể lợp mái.

Palālapuñja 135. 144. : Chỗ đống rơm.

Palāsa 59. 69. : Sự ác hiểm, sự hiểm độc.

Palāsāyanā 59. 69. : Cách ác hiểm.

Palāsāyitatta 59. 69. : Thái độ ác hiểm

Palāsāhāra 59. 69. : Dẫn đến hiềm thù.

Palāsī 8. 59. : Người hiểm độc.

Pallanka 135. 144. : Sự kiết già

Pavattaphalabhojū 135. : Sự ăn trái cây rụng.

Pavattinī 99. : Sự tiến hóa, sự tiến bộ.

Pavara 445. 146. : Cao quí.

Pavicaya 75. : Sự cân nhắc.

Pavisati 135. : Ði vào.

Pavedeti 135. : Tuyên bố, tuyên thuyết.

Pasāda 10. 125. 133. : Niềm tin, sự tín ngưỡng, sự trong sạch.

Pasādanīya 10. 125. : Ðáng tín ngưỡng, đáng tin tưởng.

Pasārita 116. 120. 135. : Sự duỗi ra.

Pamsukūla 135. : Vải phần tảo, vải nhặt bẩn thỉu.

Pamsukūlika 11. 146. : Hạnh phấn tảo y.

Passaṃ 88. : Khi thấy, có thấy.

Passāmi 88. : Tôi thấy.

Passatvā 133. : Sau khi thấy, sau khi tỏ ngộ.

Pahāna 25. 52. 56. 135. : Sự đoạn trừ, sự đoạn tận.

Pahāya 135. : Từ bỏ.

Pahīna 57. 68. 71. : Ðã đoạn trừ, đã đoạn tận.

Pahīnagamana 135. : Sự đi sứ, biệt phái, sự làm tay sai.

Pahūtajātarūparajata 129. : Sung túc vàng bạc.

Pahūtadhanadhañña 120. : Sung túc lúa gạo mễ cốc.

Pahūtavittūpakarana 129. : Sung túc tư trang vật dụng.

Pākaṭindriya 98. : Căn quyền thả lỏng.

Pānātipāti 104. 406. 135. : Sự sát sanh.

Pānātipātī 104. 106. : Người sát sanh.

Pāpa 10. 105. : Ác nhơn người ác xấu.

Pāpaka 11. 62. 64. 72. 74. 100. 135. 141. : Ðiều ác, điều tội lỗi; xấu xa.

Pāpakiriyā 61. 71. : Sở hành xấu

Pāpatara 10. 13. 105. : Quá ác nhơn, người hơn kẻ khác.

Pāpadhamma 10. 82. 84. 95. 100. 106. 132. : Ác tánh tính tình xấu xa.

Pāpadhammatara 10. 106. : Quá ác tánh, tánh xấu hơn

Pāpamitta 8. 63. 100. : Người có bạn ác, hữu hữu ác.

Pàpasampavanka 100. : Có thân hữu ác.

Pāpasahāya 100. : Có đồng bọn xấu, có đồng bọn ác.

Pāpikā icchā 61. 71. : Nguyện vọng xấu xa.

Pāpiccha 145. : Sự ác dục, sự mong mỏi xấu.

Pāpuṇati 147. : Ðắc được, chứng đắc.

Pāragata 10. 138. 148. : Ðã đạt được đến bờ kia.

Pātukana 100. : Biểu lộ.

Pāna 129. : Nước uống

Pāmokkha 145. 146. : Cao siêu.

Pāripūri 133. : Sự hoàn hảo, sự hoàn toàn, sự đầy đặn, đầy đủ.

Pāsāna 89. 93. : Tảng đá, hòn đá.

Pāsānalekhūpama 9. 93. : Dụ như chữ viết trên đá.

Pāsādika 116. 118. 120. 129. 144. : Thanh tú, lịch sự, dễ thương.

Piññākabhakkha 135. : Thức ăn dùng bằng bột mè, ăn hạt vừng.

Piṭṭhi 135. : Phần lưng, phía lưng

Piṇḍapāta 95. 135. 142. : Miếng ăn khất thực; vật thực.

Piṇdapālāpatikkanta 135. : Ðã khất thực trở về

Piṇḍapātika 11. 145. : Người có hạnh khất thực.

Pirā 66. 76. : Người cha

Pilapanatā 65. : Tình trạng lơ đễnh

Pisuṇā 105. : Sự đâm thọc.

Pihita 117. 118. : Ðược đậy kín

Pīta 135. : Sự uống

Pīti 135. : Hỷ, phỉ lạc, sự no vui.

Pītisukha 135. 144. : Hỷ lạc.

Pukkusakula 129. : Gia đình người đổ rác.

Puggala (idaṃ yebhuyyikaṃ) hạng người.

Puggalapaññatti 1. 152. : Nhơn chế định, như thi thiết.

Puñña 128. : Phước báu công đức.

Puñ ñaphalūpajivī 10. 128. : Người sống bằng quả phúc.

Puṭṭha 109. : Ðược hỏi đến.

Puthujjana 7. 25. 27. : Phàm phu, phàm nhân.

Puthupañña 9. 91 có trí tuệ rộng Lớn

Pupphabhāṇī 9. 88. : Hoa ngữ, người có lời nói như hoa.

Pubba 11. 84. 135. 147. 151. : Trước, trước đây, từng rồi.

Pubbakārī 77. : Người thi ân.

Pubbakāla 58. 68. : Lúc đầu, lúc trước, thời điểm trước

Pubbenivāsa 135. : Tiền kiếp, kiếp sống trước.

Pubbenivāsānussatiñāṇa 135. : Túc mạng ký ức trí.

Puratthima 135. : Phía đông, hướng đông.

Purāṇa 74. : Cũ kỹ, xưa rồi

Purisa 89. : Gã đàn ông.

Purisadammasārathi 135. : Bậc điều ngự trượng phu.

Parisantaragata 135. : Sự đến với người nam, người nữ đang giao hợp.

Purisapuggala 100. : Gã đàn ông, một con người.

Purisindriya 6. : Nam quyền.

Purohita 135. : Vị quan tế tự, quan tư- tế.

Pūgamajjhagata đến giữa quan quyền.

Pūjanā 60. 70. : Sự cúng dường.

Pūra 117. : Ðầy tràn.

Pemaṇīya 88. 135. : Dễ thương, dễ mến

Pessa 135. : Người ta sai.

Potthaka 94. 95. : Vải bố (từ này có nghĩa khác là quyển sách).

Potthakūpama 9. 95. : Ví dụ như vải bố.

Porī 88. 135. : Nhã nhặn.

Pharusa 93. : Sự ác độc

Pharusavāca 105. : Người nói độc ác.

Pharusāvāca 105. 135. : Lời nói độc ác.

Phala 137. 149. 151. : Quả.

Phalakacīra 135. : Áo tấm gỗ, áo mộc.

Phalavipāka 66. 76. : Dị thục quả

Phalasamangī 14. 31. 35. 150. : Người thành quả, người đắc quả.

Phaleṭṭhita 7. 31. 45. 46. : Người trụ quả, trú trong bậc quả.

Phāti 90. : Sự gia tăng

Phāsu 99. : Sự an vui, sự an lạc.

Phāsuvihāra 74. : Lạc trú, trú an vui

Phusitvā 135. 149. 151. : Ðắc được chạm đến, chứng đắc.

Pheggu 131. : Cây xốp xộp, cây mềm.

Phegguparivāra 131. : Giác cây xốp mềm, cây có chung quanh xốp,

Phoṭṭhabba 64. 74. 135. : Cảnh xúc, vật đáng đụng chạm.

Phoṭṭhabbadhātu 4. : Xúc giới.

Photthabbāyatana 3. : Xúc xứ.

Badara 91. : Quả táo.

Bandha 135. : Sự giam cầm.

Badhanāg ārika 135. : Cai ngục, người giữ nhà tù.

Bala 12. 38. 39. 147. 151. : sức mạnh, lực; thế lực, quyền lực.

Balibaddha 121. : Con bò mộng.

Balibaddhūpama 10. 112. : ví dụ như bò mộng.

Bahiddhā saññojana 8. 67. : người có ngoại triền; ngoại triền phược.

Bahu 110. : Nhiều.

Bahuka 139. : Nhiều, dồi dào.

Bahujanakanta 88. 135. : được quần chúng ưa thích.

Bahujanamanāpa 88. 135. : Ðược quần chúng vừa lòng.

Bahula 107. : Phần nhiều, phần đông, phần lớn.

Bahussuta 10. 73. 139. : đa văn, học rộng, học nhiều.

Bahvāb ādha 129. : Sự đa bệnh; người có nhiều bệnh tật.

Bāla 95. : Ngu sĩ kẻ, ngu.

Bālya 65. : Khờ khạo.

Bijagāmabh ūtagāmasamārambha 135. : Sự làm hại, giống mầu và thảo mộc.

Buddha 125. 126. 146. 145. 140. : Ðức Phật, bậc giác giả.

Buddhasāvaka 125. 126. 146. 145. : vị thinh văn giác; đệ tử Phật.

Byāpajjati 89. 100. 143. : sân hận; khiếp sợ.

Byāpajjanā 58. 68. : cách sân độc.

Byāpajjitatta 58. 68. : thái độ sân độc.

Byāpanacitta 105. 58. 68. : sân độc tâm.

Byāpatti 58. 68. : sự sân độc.

Byāpannacitta sân dộc tâm.

Byāpāda 105. : Sự sân độc.

Byāpādapadosa 135. 144. : sân độc.

Brahmacariya 91. 135. 144. : phạm hạnh.

Brahmacariyānuggaha 74. : Sự hỗ trợ phạm hạnh.

Brahmacāripatiñā 84. 100. : tự nhận là bậc phạm hạnh.

Brahmabhūta 10. 135. : phạm thể.

Brahmana 10. 13. 135. 148. : vị bà la môn.

Brahmananahāsālakula 129. : Gia đình Bà-La-môn hào phú.

Bhagavā 85. 86. 135. : Ðức Thế Tôn, bậc thoại đức giả.

Bhajati 95. 97. 135. 144. : cộng tác; thích nghe.

Bhajanā 63. 73. : cộng sự.

Bhajanta 108. : Ðang giao thiệp.

Bhajitabba 9. 99. 100. : nên giao thiệp, đáng giao thiệp.

Bhaṇati 97. : Nói, thảo luận, bàn luận.

Bhaṇanta 108. : Nói, thuyết, tụng đọc.

Bhaṇita 95. : Lời nói, sự đã nói.

Bhaṇitabba 95. : Cần phải nói, đáng được nói.

Bhatti 63. : Sự thân thiện.

Bhabba 29. : Có khả năng.

Bhabbāgamana 7. 29. : khả đắc, có thể đắc chứng.

Bhayarajjita 135. : Sợ nguy hiểm.

Bhayūparata 7. 27. : úy kiêng, sự tránh né do sợ hãi.

Bhava 9. 49. 92. : hữu, cõi.

Bhavāsava 135. 144. : hữu lậu.

Bhāsita 10. 88. 108. 112. 129. 127. 135. : nói.

Bhāsiyamāna 142 khi được nói đến, khi được tỏ lời.

Bhikkhu 84. 91. 135. : vị tỳ kheo.

Bhinna 135. : Bị chia rẽ, bị phá vỡ.

Bhiyyoso 89. 100. : Nhiều hơn, càng thêm nữa.

Bhuñjamāna 135. : Ðang ăn.

Bhūta 10. 127. : sự có thật.

Bhūtagāma 135. : Thảo mộc.

Bhūtavādī 135. : Nói điều thật.

Bhūmi 135. : Nền đất.

Bhūrī 75. : Sự minh mẫn.

Bheda 129. 135. : sự phá vỡ, sự chia rẽ, sự hư hoại.

Bhesajja 85. : Dược phẩm.

Bho 88. : Gã kia!; Người kia!

Bhoga 90. : Tài sản; của cải.

Bhogakkhandha 135. : Tài sản, khối của cải.

Bhojana 8. 64. 74. 85. : vật thực; thực phẩm.

Bhonto 135. : Sự trưởng thành lớn lên.

Makkha 59. 69. : sự quỷ quyệt, sự gian xảo.

Makkhayanā 59. 67. : Cách gian xảo.

Makkhāyitatta 59. 69. : thái độ gian xảo.

Makkhitā 135. : Con ruồi.

Makkhī 8. 59. : người quỷ quyệt.

Makkheti 100. : Dính, thoa, trây trét.

Maggasacca 5. : Ðạo đế, chân lý về con đường.

Maggasamangī 14. 31. 33. 34. 150. : người thành đạo, người đắc đạo.

Maccha 135. : Con cá.

Macchaghāṭaka 135. : Ngư phủ, người đánh cá.

Maccharāyanā 60. 70. : tính cách bỏn xẻn.

Maccharāyiratta 60. 70. : thái độ bỏn xẻn.

Macchariya 70. : Sự bỏn xẻn.

Maccarī 8. 60. 63. : người bỏn xẻn.

Macchera 60. 70. : sự bỏn xẻn.

Majjha 91. : Ðoạn giữa.

Majjhima 95. 97. : trung bình, loại trung.

Majjhekalyāṇa 91. 135. : trung thiện, toàn hảo đoạn giữa.

Maññasi 95. : Ngươi tưởng là, ông nghĩ rằng là.

Maṇi 89 ngọc ước, ngọc manì.

Maṇḍana 64. 74. 135. : sự bồi dưỡng, chưng diện.

Matta 89. 100. : cỡ chùng, độ chừng.

Mattaññutā 8. 74. : người tri độ, sự biết độ lượng, sự tiết độ.

Mattaññū 8. 74. : người tri độ, người biết độ lượng.

Mattasokārī 9. 101. : hạn chế, làm cho vừa chừng.

Mada 64. 74. : Sự đam mê.

Madhubhāṇī 9. 88. 0 mật ngữ, cam ngôn, người nói như mật ngọt.

Mana 61. 64. 71. 129. 135. : ý, tâm thức, tư tưởng.

Manāyatana 3. : Ý xứ.

Manindriya 6. 64. 74. 135. : ý quyền.

Manokamma 107. : Ý nghiệp.

Manoduccarita 135. : Ý ác hạnh.

Manodhātu 4. : Ý giới.

Manoviññāṇadhātu 4. : Ý thức giới.

Kāyadhātu 28. 31 thân giới.

Manosucarita 135. : Ý thiện hạnh.

Manda 11. 142. : sự ám độn.

Mandatta 145. 146. : tình trạng đần độn.

Maraṇa 129. 135. : sự chết, mạng chung.

Maṃsaṃ 151. : Thịt.

Masāṇa 135. : Vải bá nạp, vải lẩn lộn nhiều miếng.

Mahaggha 96. : Ðắc giá, giá trị lớn.

Mahagghatā 97. : Sự kiện đắt giá.

Mahanta 135. : Lớn, to.

Mahaddhana 129. : Tài sản lớn.

Mahapphala 95. 97. : có quả báo lớn.

Mahābhoga 129. : Của cải nhiều.

Mahānisaṃsa 95. 97. : có lợi ích lớn.

Mahāsāla 135. : Bậc phú hào.

Mahesī 135. : Hoàng hậu, vợ vua.

Māgavika 135. : Người săn nai.

Mātā 66. 76. : người mẹ.

Mātu gāma 144. : Nữ nhân. : Phụ nữ.

Māna 57. : Ngã mạn, kiêu mạn.

Mānakūṭa 135. : Ðo xảo, đo lường xảo trá.

Mānana 60. 70. : sự tôn vinh.

Mānusa 47, cõi người; thuôc nhân loại.

Mānusaka 49. : Thuôc nhân loại, thuôc loài người.

Māyā 61. 71. : sự xảo trá, sự xảo quyệt.

Māyāvita 61. 71. : tính cách xảo quyệt.

Māyāvi 8. 61. : Người xảo trá.

Mālāgandhavilepana 129. 135. : sự trang điểm bằng hương hoa; vòng hoa hương liệu phấn sáp.

Migavisāṇa 135. : Sừng nai.

Micchatta 66. : Tà tánh.

Micchācāra 104. 105. : sự tà hạnh, tà dâm.

Micchācārī 104. 105. : Tà hạnh, tà dâm.

Micchādiṭṭhi 66. 105. 106. 135. : tà kiến.

Micchādiṭṭhika 30. : Người tà kiến.

Micchādiṭṭhikammasamādāna 135. : Chấp trì nghiệp tà kiến.

Micchāpaṭipadā 125. : Tà hướng, đường lối tà.

Micchāpaṭipanna 125. 126. : Tà hướng, hướng đi tà vạy.

Micchāpatha 66. : Tà đạo.

Mukhara 98. : Lắm mồm, nói nhiều.

Muṭṭhasacca 65. : Sự thất niệm.

Muṭṭhitassati 8. 65. 98. : sự thất niệm, người thất niệm.

Muttācāra 135. : Hành động phóng túng.

Muttapaṭibhāṇa 10. 109. : tư tại biện, ứng đối nhanh, ứng đáp dễ dàng.

Mudubhūta 135. 144. : Nhu nhuyễn.

Muddhābhisitta 135. : Ðã đăng quang tức vị, đã quáng đảnh.

Musāvāda 88. 104. 105. 135. : sự nói dối.

Musāvādī 88. 104. 105. : người nói dối.

Musalamantara 135. : Giữa cối giã.

Mūsika 113. 114 con chuột.

Mūsikỳpama 140. 112. 114. : ví dụ như chuột.

Medhuna 135. 144. : sự dâm dục.

Medhā 75. : Sự mẫn tiệp.

Meraya 135. : Rượu men.

Modaka 91. : Viên kẹo.

Momūha 1. 142. : Sự ngu si, người ngu si.

Momūhatta 145. 146. : tình trạng si mê.

Moha 65. : Si muội.

Yaññattha 153. : Mục đích cúng tế.

Yatvādhikaraṇa 64. 74. 135. : do nguyên nhân nào, do nhân gì.

Yathārūpa 90. : Như thế nào mà.

Yathābhūta 11. 87. 114. 116. 141. : như thật, đúng sự thật.

Yathāsanthatika 11. 146. : hạnh cư ngụ theo chỉ định.

Yātrā 74. : Do cách nầy, do phương tiện nầy.

Yāna 129. : Xe cộ.

Yāpana 74 . : sự nuôi sống.

Yāpeti 135. : Nuôi sống.

Yiṭṭha 66. 67. : sự cúng đường.

Yugagāha 69. : Sự tranh chấp.

Yutta 109. : Ðúng, nhằm mục đích, liên hệ ý nghĩa.

Yuttapaṭibhāṇa 10. 109. : tương ứng biện, ứng đáp liên hệ ý nghĩa.

Yodhājīva 143. 144. : Chiến sĩ.

Yodhājīvūpama 11. 143. 144. : dụ như chiến sĩ.

Yoniso 74. 108. : khéo léo, như lý.

Yomayabbhakkho 135. : Thứ ăn bằng phân bò.

Yūpattha 135. : Mục đích dựng lễ đài.

Rakkhati 135. : Hộ trì, bảo vệ.

Rajagga 143. 144. : bụi mù, sự tung bụi.

Rajāpatha 135. : Ðường lắm bụi trần, vải gói báu vật, bao gói châu báu.

Rattandhakāratimisā 89. : Ðêm tối mù mịt.

Rattūparata 135. : Tránh dùng ban đêm.

Rathakārakula 129. : Gia đình thợ đóng xe hay thợ làm xe.

Rasa 64. 74. 135. : vị, cảnh vị, vị chất.

Rasadhātu 4. : Vị giới.

Rasāyatana 3. : Vị xứ.

Rāgadosamoha 50. 140. 148. : tham sân và si.

Rāja 135. : Nhà vua, ông hoàng.

Rājakulamajjhagata 88. : Ðến giữa hoàng gia.

Rukkha 131. 132. 135. : cây, thân cây.

Rukkhamūla 135. 144. : gốc cây.

Rukkhamūlagata 144. : Ðến tại gốc cây.

Rukkhamūlika 11. 146. : hạnh ngụ gốc cậy.

Rukkhūpama 10. 132. : ví dụ như cây.

Pudamāna 135. : Ðang than khóc.

Rūpa 64. 74. 89. 102. : sắc; cảnh sắc, sắc pháp.

Rūpakkhandha 2. : Sắc uẩn.

Rūpadhātu 4. : Sắc giới.

Rūpappamāṇa 11. 133. : sự lượng xét theo hình sắc, sự ước lượng sắc tướng.

Rūpappasanna 10. 133. : sự tịnh tín theo hình sắc, tịnh tín với sắc tướng.

Rūparāga arūparāga māna uddhacca avijjā 57. : Ái sắc, ái vô sắc, ngã mạn, phóng dật và vô minh.

Rūpasahagata 19. 24. 127. : câu hữu sắc; thiền sắc.

Rūpāyatana 3. : Sắc xứ.

Rūpāvacarasamāpatti 102. : Thiền sắc giới.

Lajjī 135. : Sự hỗ thẹn, sự liêm sĩ.

Laddha 78. 79 được (của), được (lợi).

Labhanta 85. 86. : được, nhận được, có được.

Lābha 60. 70. : lợi lộc, lợi đắc.

Lābhamacchariya 60. 70. : sự bỏn xẻn lợi lộc.

Labhi 2. 10. 19. 24. 102. 129. 137. : sự có được, đắc được, nhận được.

Lujjati 93. : Bị tẩy xóa, bôi xóa.

Ludda 135. : Thợ săn.

Luyantu 135. : Bãy cắt.

Lūkhappamāṇa 10. 133. : sự lượng xét theo bần hạnh.

Lūkkhappasanna 10. 133. : sự tịnh tín do bần hạnh.

Lekha 93. : Chữ viết, nét kẻ gạch.

Loka 8. : Nakevalaṃ. : Thế gian, đời.

Lokavidū 135. : Bậc thế gian giải.

Lokuttaramagga 127. : Ðạo siêu thế.

Loka 11. 142. : sự yếu mềm, người yếu mềm.

Vacana 97. : Lời nói, sự nói chuyện.

Vacanīya 141. : Cần được nhắc nhở, cần khuyên nhắc.

Vacikamma 107. : Khẩu nghiệp.

Vacīduccarita 135. : Khẩu ác hạnh.

Vacīsucarita 135. : Khẩu thiện hạnh.

Vacchaka 135. : Con bê, con bò con.

Vacchatara 135. : Con bê đực.

Vaccatarī 135. : Con bê cái.

Vajira 89. : Sét đánh.

Vajirūpamacitta 9. 89. : có tâm như lôi sấm.

Vajjabahula 10. 107. : nhiều tội lỗi.

Vancanā 61. 71. 135. : sự lừa phỉnh, sự gạt gẫm.

Vaṇṇa 10. 125. 135. 142. : lời khen.

Vannapokkharatā 129. 144. : có màu da như hoa sen.

Vaṇṇamacchariya 60. 70. : sự bỏn xẻn thanh danh.

Vaṇṇavantaṃ 96. 97. : có màu tốt.

Vaṇṇāraha 10. 127. : người đáng khen.

Vaṇṇita 145. 146. : được ngợi khen.

Vaḍḍhati 148. : Tăng trưởng.

Vattha 129. 135. : vải; y phục; áo mặc.

Vadati 109. : Nói, đáp lời, trả lời.

Vadha 135. : Sự giết chết.

Vanapattha 135. 144. : Chỗ heo hút, rừng rậm.

Vanamūlaphalāhāra 135. : Sự lấy rễ, trái cây rừng.

Vandana 60. 70. : sự đảnh lễ.

Valāhāka 111. 112. : chuyển mưa.

Valāhakūpama 10. 110. 112. : ví dụ như chuyển mưa.

Vasita 113. 114. : ở sống, cư ngụ.

Vasībhāra 12. 38. 39. 147. 151. : khả năng, sở trường.

Vassa 142. : Năm, niên lạp.

Vassita 11. 112. : mưa rơi.

Vākacīra 135. : Áo sơ cây, thớ cây.

Vācā 61. 71. 76. 88. 95. 105. 129. 135. : khẩu thiệt, lời nói.

Vācayanta 108. : Ðang giảng dạy, đang thuyết trình.

Vācasika 66. : Thuộc về khẩu; khẩu hành.

Vāta 93. : Gió.

Vādita 135. : Tấu nhạc.

Vāyāma 128. : Sự tinh tấn, sự chuyên cần.

Vālakambala 135. : Áo dệt bằng lông thú.

Vikālabhojana 135. : Sự ăn phi thời.

Vikiṇṇavāca 98. : Ngôn từ bừa bãi.

Vikiraṇa 61. 71. : sự giả vờ.

Vigatathīnamiddhi 135. : Ly hôn thụy.

Vigatābhijjha 135. 144. : ly tham ái.

Vigatāsa 9. 84. : sự hết hy vọng, người lìa hy vọng.

Vigatūpakkilesa 135. 144. : lìa phiền não.

Vicaya 75. : Sự lựa chọn.

Vicikicchā 135. 144. : sự hoài nghi.

Vijjantarikā 89. : Có ánh chớp sáng.

Vijjā 36. : Minh, sự sáng suốt.

Vijjācaraṇ asampanna 135. : Minh-hạnh túc.

Vijjūpamacitta 9. 89. : có tâm như điển chớp.

Viññakkhandha 2. : Thức uẩn.

Viññāya 135. : Sau khi suy nghĩ.

Vitakkavicāra 135. 144 . : tầm tứ.

Vitthāra 108. : Rộng rãi.

Vinaya 97. : Luật.

Vināyavadī 135. : Nói về luật.

Vinipāta 129. 135. : đọa xứ.

Vinimocetvā 144. : Sau khi vùng thoát ra.

Vinivetthetvā 144. : Sau khi gỡ bỏ ra.

Vipaccanīkasātatā 63. : Thái độ phản đối.

Vipancitannū 10. 108. : quảng diễn tri, người hiểu khi được giảng rộng.

Viparāmosa 135. : Sự bức đoạt.

Vipariyesaggāha 66. : Nghịch chấp, sự chấp điên đảo.

Vipassati 148. : Nhìn xem.

Vipassanā 75. : Sự chiếu kiến.

Vipākāvarana 28. 29. : quả chướng, trở ngại bởi quả của nghiệp.

Vipaṭikūlaggāhitā 63. : Lập trường chống đối.

Vippaṭisāraja 141. : Do ray rứt sanh, sanh do tâm ray rứt.

Vippaṭisarī 11. 141. : sự ray rứt, sự ân hận.

Vibbhantacitta 98. : Tâm lệch lạc.

Vibhajiyamāna 108. : Khi được phân tích.

Vibhūsana 64. 74. 135. : sự tô điểm, trang điểm.

Vimutta 135. 144. : được giải thoát.

Vimuttāsā 84. : Sự hy vọng giải thoát.

Vimuttisampadā 134. : Sự thành tựu giải thoát.

Vimutisampanna 134. : Ðã thành tựu giải thoát.

Vimuttiñāṇadassanasampadā 134. : Sự thành tựu tri kiến giải thoát.

Vimuttiñāṇadassanasampanna 134. : Ðã thành tựu tri kiến giải thoát.

Vimokkha 17. 20. 22. 40. 42. 87. 149. 151ṣự giải thoát.

Virāga 135. : Lìa tham, ly tham.

Viriya 148. : Cần, tinh tấn.

Viriyindriya 6. : Cần quyền, tấn quyền.

Virodha 58. 68. : sự đối lập.

Vilokita 116. 118. 120. 135. : sự nhìn lui, nhìn lại.

Virata 135. : Kiêng cữ.

Viloketi 148. : Quan sát, xem xét.

Vivata 117. : Mở toang, mở ra.

Vivaṭṭakappa 135. : Thành kiếp.

Vivaṭṭtati 91. : Chảy tràn ra, trào ra.

Vivādaṭṭhāna 59. 69. : Nhân đấu tranh.

Vivicca 135. 144. : Ly, lìa.

Vivitta 135. 144. : Sự vắng vẻ, xa vắng.

Vividha 133. : Nhiều cách, nhiều loại, đa dạng.

Vivekaja 135. 144. : Do viễn ly sanh

Visajjeti 79. : Xài phí, phung phí

Visīdati 148. 144. : Rủn chí.

Visuddha 135. : Thanh tịnh.

Visūka 135. : Diễn kịch.

Viharati 135. 149. : An trú, trú ngụ, trú ở, sống theo, sinh hoạt.

Viharanta 64. 74. 135. : Khi đang an trú; sống.

Vihāya 16. 152. : Sau khi rời bỏ.

Vihimsuparati 74. : Sự ngăn ngừa tổn hại.

Vitarāga 9. 94. : Ly tham.

Vītikkama 66. : Sự quá đáng.

Vuccati 133. : Ðược gọi là.

Vuccamāna 63. 73. 93. : Khi được nhắc nhở.

Vuṭṭhahanta 91. : Khi đứng dậy.

Vuṭṭhāti 20. : Xuất khỏi, ra khỏi, khỏi bệnh, dứt khỏi.

Vuṭṭhita 91. : Khi đứng dậy; đã đứng dậy.

Vutta 89. 100. : Bị nói đến.

Vūpasantacitta 135. 144. : Tâm tĩnh lặng.

Vūpasama 135. 144. : Vắng lặng.

Veṇakula 129. : Gia đình người đan sọt, gia đình nghề đan tre.

Vedanā 74. 102. : Cảm thọ.

Vedanakkhandha 2. : Thọ uẩn.

Vedalla 114. 139. : Phương quảng, một trong chín chi phần giáo lý.

Vebhabyā 75. : Sự sáng suốt.

Vemajjha 52. : Trung thời, nửa đời.

Veyyākaraṇa 114. 127. 139. : ký thuyết, một trong chín chi phần giáo lý.

Veviccha 60. 70. : Sự bón rít.

Veramaṇī 104. 106. : Sự kiêng tránh, sự cữ kiêng.

Vocarita 43. 44. 87. 151. : Ðã được thẩm sát.

Vocchādanā 61. 71. : Sự khỏa lấp

Vodiṭṭha 43. 44. 87. 151. : Ðược nhận định, đã nhận định.

Sauddesa 135. : Nét chi tiết.

Sakagavacaṇḍa 121. : Hung dữ trong đàn của mình.

Sakadāgāmiphalasacchikiriyā 7. 57. 150. : Sự tác chứng quả nhất-lai.

Sakadāgāmī 7. 50. 57. 140. 148. 150. 152. : Bậc nhất lai, bậc tư-đà-hàm.

Sakaparisa 122. : Hội chúng của mình.

Sakim 13. 140. 148. : Một lần.

Sakuṇa 135. : Con chim, loài chim

Sakkatvā 99. : Sau khi cúng dường, bằng cách trân trọng.

Sakkāra 60. 770. : Sự lễ kính.

Sakkhiputtha 88. : Bị hỏi cung, bị thẩm vấn.

Sagaravatā 73. : Sự tôn trọng.

Sagga 129. 135. : Thiên giới cõi trời.

Saṅkārakūṭa 94. 95. : Ðồng rác.

Saṅkitti 135. : Ðồ quyên góp.

Sankhalikkhita 135. : Vỏ xà cừ được mài giũa.

Saṅkhā 110. : Sự kể là, sự gọi là.

Saṅkhārakkandha 2. : Hành uẩn.

Saṅkhitta 108. : Tóm lược, tóm tắt.

Saṅgāma 143. : Chiền trận.

Saṅgāmavijaya 144. : Sự thắng trận.

Saṅgāmasīsa 143. : Dẫn đầu chiến trường.

Saṅgha 95. : Tăng chúng, hội chúng, tu sĩ.

Saṅghamajjha 95. 97. : Giữa tăng chúng.

Saṅghātipattacīvaradhārana 116. 118. 120. 135. : Sự mang y bát và tăng-già-lê.

Saññākkhandha 2. : Tưởng uẩn.

Saññojana 25. 47. 57. 67. 118. 140. 148. : Triền, sự ràng buộc, kiết sử, thăng thúc.

Sacca 5. 12. 38. 39. 103. 148. 151. : Ðế, sự thật, chân lý; chơn hằng.

Saccapaññatti 15. : Ðế chế định.

Saccavādī 135. : Lời nói chân thật.

Saccasandha 135. : Liên hệ thân mật, liên hệ sự thật.

Sacchikatvā 98. 135. 148. : Sau khi chứng đạt, chứng ngộ.

Saṇṭhapanā 58. 68. : Sự duy trì.

Saṇṭhāti 91. : Giữ lại, chứa đọng lại.

Saṇṭhāna 133. : Cung cấp, cử chỉ.

Saṇḍasandacārinī 135. : Tụ lại, bu lại.

Sata 127. : Chánh niệm, ức niệm.

Sati 75. 135. : Niệm, sự nhớ lại.

Satindriya 6. 75. : Niệm quyền.

Satibala 6. 75. : Niệm lực.

Satimā 135. : Có chánh niệm.

Satisampajañña 135. : Chánh niệm tĩnh giác.

Satisammosa 91. : Sơ ý, mất chánh niệm.

Satta 66. 76. : Chúng sanh, loài hữu tình.

Sattakkhattuṃparama 7. 47. 152. : Hạng cực thất-lai, bậc thánh sanh lại tối đa bảy lần.

Sattāgārika 135. : Ăn tại bảy nhà.

Sattālopika 135. : Ăn bảy miếng.

Sattāhika 135. : Ăn bảy ngày một bữa.

Satthā 9. 102. 103. 135. : Bậc đạo sư.

Satha 8. 61. 71. : Người lường gạt; sự gian trá, cách gian trá.

Sathatā 71. : Thái độ gian trá.

Sadisa 99. : Sự đồng đẳng, sự ngang bằng.

Sadevaka 135. : Gồm thiên giới.

Sadevamanussa 135. : Gồm trời và người.

Sadosa 10. 136. : Hữu sân, có sân hận.

Sadda 64. 74. 135. : Tiếng âm thinh .

Saddadhātu 4. : Thinh giới.

Saddāyatana 3. : Thinh xứ

Saddhā 29. 73. 135. 148. : Ðức tin, sự tin tưởng, có đức tin.

Saddhānusārī 7. 15. 46. 149. 151. : Tùy tín hành,.

Saddhāpatilāpha 135. : Sự có được lòng tin.

Saddhāpubbaṅgama 46. 149. 151. : Tính tiên phuông, tính dẫn đầu.

Saddhāvāhī 46. 149. 151. : Tính hướng đạo.

Saddhāvimutta 7. 9. 13. 15. 44. 46. 87. 149. 151. : tính giải thoát.

Saddhiṃ 135. : Cùng với.

Saddhindriya 6. 46. 149. 151. : tín quyền.

Santa 86. : Nakevalaṃ có, hiện có.

Santānetuṃ 144. : Ðể tiếp tục.

Santika 91. : Gần gũi, kề cận.

Santuṭṭha 135. : Sự tri túc.

Santutthi 135. 145. 146. : Sự tri túc.

Santutthitā 74. : Sự tri túc.

Santhambhati 144. 143. : can đảm.

Santhāg āra 135. : Tế đường, ngôi đền tế lễ.

Sandhātā 135. : Hàn gắn nối liền.

Sandhīyati 93. : Hài hòa.

Sapattabhāra 135. : Mang nặng đôi cánh.

Sappaṭissavatā 73. : Sự vâng thuận.

Sappāya 85. : Thích hợp.

Sappi 145. 146. : thục tô, bơ đặc.

Sappitela 135. : Bơ và dầu.

Sappimaṇḍa 145. 146. : Ðề-hồ, một thứ bơ sữa tinh chất.

Sappurisa 10. 104. : thiền chí, chân nhân, hiền sĩ.

Sappurisatara 10. 104. : quá hiền sĩ, vượt hơn hiền sĩ.

Sabbaññutā 12. 38. 39. 147. 151. : toàn tri, nhứt thiết chủng trí.

Sabbapāṇabhūtahitānukampī 135. 144. : thương tưởng đến lợi ích mọi loài.

Sabyanjana 91. 135. : có văn cú.

Sabrāhmaka 135. : Gồm phạm thiên giới.

Sabhaggata 88. : Ði đến chỗ nhóm họp, tại chỗ nhóm họp.

Samaggakaraṇī 135. : Yếu tố hòa hợp, yếu tố đòan kết.

Samagganandī 135. : Hoan hỷ, hòa hợp, hoan hỷ đoàn kết.

Samaggarata 135. : Thích hợp, thích đoàn kết.

Samaggārāma 135. : Vui trong sự hòa hợp, vui đoàn kết.

Samaṇa 10. 140. : bậc Sa-Môn, Bậc tịnh giả.

Samaṇapaṭiñña 88. 100. : tự nhận sa môn.

Samaṇapaduma 10. 140. : Hồng liên sa môn, vị sa môn như sen hồng.

Samaṇapuṇḍar īka 10. 140. : bạch liên Sa-Môn, vị sa-môn như sen trắng.

Samaṇabrāhmanā 66. : Hạng Sa-môn và Bà la-môn.

Samaṇamacala 10. 140. : bật động Sa-môn.

Samaṇasukhumāla 10. 140. : tế nhị Sa môn.

Samaṇantarā 52. : Chuyển tiếp, sự tiếp nối; khỏang giữa.

Samannāgata 26. : Nakevalaṃ, sự có, sự hội đủ, sự thành tựu với.

Sannaya 17. 18. 135. : dịp, lúc.

Samayavimutta7. 17. : thời giải thoát.

Samasama 141. : Sự đồng đẳng, sự ngang bằng.

Samasīsī 7. 32. : người đồng thời tận.

Samādapeti 104. 134. : xúi giục, khuyến khích, động viên,

Samādāya 135. : Mang theo.

Samādhi 9. 98. 101. 133. : thiền định, sự định tâm.

Samādhikathā 99. : Lời nói về định, câu chuyện thiền định.

Samādhikkhandha 99. : Ðịnh uẩn.

Samādhindriya 6. : Ðịnh quyền.

Samādhisampadā 134. : Sự thành tựu định.

Samādhisampanna 134. : Sự thành tựu định.

Samādhisāmaññagata 99. : Bậc có định.

Samāna 10. 89. 100. 109. 135. 136. : khi đang có, đang là.

Samāpatti 19. 21. 62. 72. 137. : thiền chứng, sự nhập thiền điều phạm vào, diều, vi phạm.

Samāraka 135. : Gồm ma giới.

Samāhita 98. 135. 144. : sự hòa thuận, hòa hợp, sự định tỉnh.

Samudayasacca 5. : Tập đế, chân lý nhân sanh khổ.

Samoha 10. 136. : hữu vi, có si mê.

Sampajañña 75. : Sự tỉnh giác, sự lương tri.

Sampajāna 8. 75. 98. 127. : người tỉnh giác, sự tỉnh giác.

Sampajānakārī 135. : Sự tập tỉnh giác.

Sampajānamusā 88. : Dối cố tình, nói dối có, ý thức.

Sampavankatā 63. 73. : sự xu hướng.

Sampasādana 135. : Sự tỉnh lặng.

Sampahāra 143. : Cuộc giao tranh.

Samphappalāpa 105. 135. : câu chuyện, nhảm.

Samphappalāpī 135. : Người nói chuyện nhảm.

Sambādha 135. : Ðầy ràng buộc.

Sambodhiparāyana 47. 50. 140. 148. : sự thành tựu giác ngộ, hướng đến giác ngộ.

Sambhajanā 63. 73. : sự cộng tác.

Sambhati 63. : Sự tương thân.

Sammaggata 76. : Chánh hướng.

Sammatta 28. 86. : phần tránh

Sammādiṭṭhi 75. 76. 105. 106. 135. : chánh kiến.

Sammādiṭṭhikammasamādāna 135. : Chấp trì nghiệp tránh kiến.

Sammāpatipadā 125. : Chánh hành; chánh hướng, chánh hạnh.

Sammāpaṭipanna 76. 125. 126. : chánh hành sự thực hành chân chánh, chánh hướng.

Sammāsati 75. : Chánh niệm.

Sammāsambuddha 7. 75. 38. 83. 102. 103. 135. 145. 151. : chánh đẳng giác, chánh biến tri.

Sammiñjita 116. 118. 120. 135. : sự co vào.

Sammusanatā 65. : Tình trạng quên lảng.

Sammodati 93. : Vui vẻ.

Sammoha 65. : Si ám.

Saraṇatā 75. : Thái độ nhớ lại.

Sarāga 10. 136. : hữu tham, hữu ái tham.

Sarūpavacchāgāvi. 135. : con bò cái có bê con cùng màu sắc.

Saccakkaṇā 75. : Sự tham khảo.

Saccekha 145. 146. : sự thúc liểm.

Saṃvaṭṭakappa 135 hoại kiếp.

Samvattavivattakappa 135. : thành hoại kiếp.

Savana 86. : Sự nghe.

Saṃvara 24. 75. 135. : sự phòng ngừa, sự ngăn ngừa, sự thu thúc.

Saṃvāsa 11. 142. : cộng trú, sống chung, ở chung.

Savicāra 135. 144. : hữu tứ.

Saṃvijjamāna 86. : Nakevalam xuất hiện.

Savitakka 135. 144 hữu tầm.

Saṃvutindriya 98. : Căn quyền thu thúc.

Sasaṅkhārapariṇibbāyī 7. 54. : Hạng hữu hành bang bất hoàn.

Saṃsandati 93. : Dễ dải.

Saṃsīdati 143. 144. : chùn chân, chìm xuống.

Saṃsevanā 63. 73ṣự kết giao.

Sassatavāda 103. : Thường kiến luận.

Sassamaṇabrāhmaṇī pajā 135. : Quần sanh, có chúng Sa- Môn Bà-la Môn.

Sahati 143. : Chịu được, kháng được.

Sahadhammika 63. 73. : đúng pháp, hợp theo pháp.

Sahasākāra 135. : Sự chấn lột.

Sahita 110. : Sự hữu lý, có nghĩa lý.

Sahitāsahita 110. : Sự hữu và vô lý.

Sā 135. : Con chó.

Sākabhakkha 135. : Sự ăn rau.

Sākāra 135. : Ðại loại, tổng thể, nét đại cương.

Sakunika 135. : Người săn chim.

Sāṇa 135. : vải bố.

Sattha 91. 135. : có nghĩa lý.

Sātheyya 61. 71. : sự lường gạt, tình trạng gian trá.

Sādaratā 73. : Sự quan tâm đến.

Sādariya 73. : Sự lưu ý đến.

Sādiyati 135. : Thích ưa, ưa thích.

Sādhu 141. : Lành thay, thiện thay.

Sāpadesa 135. : Hợp lý.

Sāmaṃ 12. 38. 39. 147. 151. : tự mình, chính mình.

Sāmākabhakkha 135. : Sự ăn lúa tắc.

Sāyaṃtatiyaka 135. : Lần thứ ba vào buổi chiều; một ngày ba lần.

Sāyita 135. : Ðã nếm, sự nếm.

Sāyitvā 135. : Sau khi nếm.

Sāra 131. : lõi cây, cây thịt cứng chắc.

Saraparivāra 134. : Giác cây cứng, cây chung quanh cứng chắc.

Sāriputtamoggallānā 147. : Ðức Xá Lợi- Phật và Ðức Mục- Kiều – liên.

Sāvaka 82. : Vị thánh văn, vị đệ tử.

Sāvakapāramī 12. 147. : thinh văn độ, thinh văn ba-la-mật.

Sāvajja 10. 107 có tội lỗi.

Sāvajj ānavajja 90. 142. : điều tội lỗi và không tội lỗi.

Sāviyoga 135. : Sự sai trái, sự không phải đạo.

Sāhu-ottappakusala 148. : Pháp thiện là lòng qúy tốt.

Sāhupa ñ ñ ākusala 148. : Pháp thiện là trí tuệ tốt.

Sāhuviriyakusala 148. : Pháp thiện là tinh tấn tốt.

Sāhusaddh ākusala 148. : Pháp thiện là đức tin tốt.

Sāhuhirikusala 148. : Pháp thiện là lòng tàm tốt.

Sikkhādubbalya 140. : Yếu kém trong học tập.

Sikkhāsājīvasamāpanna 135. : Sự hành trí học giới và hạnh sống.

Sīghaṃ 109. : Một cách nhanh chóng mau lẹ.

Sītībhūta 10. 135. : thanh lương, trạng thái mát lạnh.

Sīla 9. 99. 101. 133. : giới hạnh.

Sīlakathā 99. : Lời nói về giới, câu chuyện giới luật.

Sīlakkhandha 99. 135. : giới uẩn.

Sīlavā 27. 73. 82. 84. 97. 132. : có giới hạnh.

Sīlavatī parisā 132. : Hội chứng giới hạnh.

Sīlavipatti 66. : Giới hoại, giới lụy.

Sīlavipanna 8. 66 hư hoại giới hạnh.

Sīlasampadā 76. 134. : sự thành tựu giới.

Sīlassaṃvara 76. : Sự thu thúc giới.

Sīlasāmaññagata 999. : Bậc có giới hạnh.

Sukaṭadukkaṭa 66. 76. : tác thiện và tác ác, tốt và xấu.

Sukara 135. : Dễ dàng.

Sukha 97. 135 sự an vui lạc.

Sukkapaṭisaṃvedī 10. 135. : cảm thọ lạc, hưởng lạc, lạc cảm.

Sukhavihārī 135. : Lạc trú.

Sukhasamphassa 96. 97. : nhuyển xúc, có sự xúc phạm êm dịu.

Sukhindriya 6. : Lạc quyền.

Sugata 135. : Thiện thệ; thiện thú, cõi vui.

Sugati 129. 135. : thiện thú nhàn cảnh.

Sucarita 129. : Thiện hạnh.

Sucibhūta. 135. : Thái độ trong sạch.

Su ṇanta 108. : Ðang nghe.

Suta 139. : Ðã được nghe, được học, đã học.

Sutappaya 8. 79. : người dễ thỏa mãn.

Sutta 114. 135. 139. : phần khế kinh trong chín phần giáo lý; nằm ngủ.

Sudassā 56. : Cõi thiện hiện thiên.

Sudassī 56. : Cõi thiện kiến thiên.

Supaṭipadā 125. : Thiện hướng, hướng thực hành tốt.

Suppameyya 9. 98. : dễ ước lượng.

Surā 135. : Rượu nấu.

Surāmerayamajjapam ādaṭṭhāna 104. : Sự dễ duôi say sưa rượu chè.

Surāmerayamajjapamādaṭṭhāyī 104. : Người dễ nuôi say rượu ngâm, rượu cất.

Suvaṇṇatā 97. : Tình trạng màu sắc tốt.

Suvaṇṇa 135. : Vàng (kim) đẹp sắc.

Suvaca 8. 73. : người dị giáo, dễ dạy.

Susāna 144. : Mộ địa, nghĩa địa.

Sūkarika 135. : Người giết heo.

Suññāgāragata 154. : Tại ngôi nhà trống.

Sekha 7. 27. 35. : bậc hữu học.

Seṭṭha 145. 146. : cao cả.

Senāsana 95. 135. 142. 144. : sàng tọa, trú xứ.

Senāsanalūkha 133. : Vẻ bần thô của sàng tọa, sàng tọa bần thô.

Seyya 135. : Sự nằm nghỉ.

Seyyāvasathapadīpeyya 129. : Chỗ nằm, chỗ ở, đèn đuốc.

Sevanā 63. 73. : sự giao du.

Sevanta 108. : Ðang giao du.

Sevanti 95. 97. : giao du.

Sevitabba 9. 99. 100. : nên giao du, đáng giao du.

Sota 64. 74. 135. : nhĩ, lỗ tai.

Sotadhātu 4. : Nhĩ giới.

Sotaviññāṇadhātu 4. : Nhĩ thức giới.

Sotāpattiphala 33. : Quả dự lưu, quả Tu-đà-hườn.

Sotāpattiphalasacchikiriyā 7. 33. 45. 46. 149. 150. 151. : chứng quả đắc quả dự lưu.

Sotāpanna 7. 47. 49. 57. 140. 148. 150. : dự lưu, nhập lưu.

Sotāpannasakadāgāmi 12. 92. 101. 147. : bậc dự lưu và nhất lai.

Sotāpannasacchikiriyā 57. : Sự tác chứng.

Sotāyatana 3. : Nhĩ xứ.

Sotindriya 6. : Nhĩ quyềân.

Somanassa domanassa 135. : Hỷ và ưu.

Somanassindriya 6. : Hỷ quyền.

Sovacassatā 73. : Sự dễ dạy, thái độ để dạy.

Sovacassāya 73. : Sự dễ nói, dễ nhắc nhở.

Sovacassiya 73. : Sự dễ bảo khuyên.

Sosānika 11. 146. : hạnh ngụ mộ địa.

Haññati 143. 144. : bị làm hại, bị thương tổn.

Haññantu 135. : Hãy giết!

Haṭabhakkha 135. : Thức ăn mủ cây.

Hatthāvalekhana 135. : Sự liếm tay phẩn.

Hatthigavassavaḷavabaṭiggahaṇa 135. : Sự lãnh nhận voi, bò, ngựa và lừa.

Hadayangamā 88. 135. : rót vào tim đi trong tim.

Haritupalittā 105. : có trải cỏ tươi.

Hāyati 148. : Thối giảm, giảm sút.

Hita 97. : Sự lợi ích; sự tiến hóa.

Hiri 72. 148. : Tàm, sự hổ thẹn

Hirimā 8. 72. : người hữu tàm, có lòng hổ thẹn.

Hiriya 72. : Tàm, sự hổ thẹn.

Hiriyatabba 62. : Ðáng hổ thẹn.

Hīna 99. 135. 144. : hạ liệt, thấp kém.

Hīnappaṇīta 90. 142. : hèn hạ và cao sang, hạ liệt và ưu thắng, hạ liệt cao thượng.

Hīnādhimutta 8. 82. : khuynh hướng xấu.

Huta 66. 76. : sự tế lễ.

Hetu 99. 100. : nhân; bởi do.