Chương VII. KẾT LUẬN
Với phần thảo luận vừa trình bày ở trên, nên được bổ sung với việc nghiên cứu về những nghiệp đạo liên kết với việc tự kiềm chế v.v…. Ý muốn tự kiềm chế xuất hiện thông qua năm ‘môn’ tiếp xúc chính là một ý nghiệp bất thiện. Hành vi nào xuất hiện thông qua ý, thì ‘môn’ nội xúc đều có ba khía cạnh nơi hoạt động. Bởi vì khi đạt thấu được sự vận động nơi ‘thân-môn’-, thì đó là một thân nghiệp bất thiện; khi đạt được cách vận động của ‘khẩu-môn’- thì đó là một khẩu nghiệp bất thiện. Khi không đạt thấu được sự vận động thuộc cả hai ‘môn’ đó, thì đó là một ý nghiệp bất thiện.
Ý muốn tự kiềm chế xuất hiện qua năm ‘môn’ cũng chỉ là một thân nghiệp Bất thiện; ý muốn không kiềm chế xuất hiện thông qua năm ‘thân-môn’ không kiềm chế đang hoạt động cũng chỉ là thân nghiệp bất thiện; ý muốn tự kiềm chế xuất hiện qua năm ‘ngữ-môn’ hoặc qua ‘ý môn’ cũng chỉ là những khẩu nghiệp và ý nghiệp bất thiện mà thôi[105] thuộc khẩu hay ý tương ứng[45].
Ba tư cách Bất thiện thuộc thân xác cũng chỉ là thân nghiệp bất thiện; bốn tư cách Bất thiện thuộc lời nói cũng là một khẩu nghiệp Bất thiện và ba tư cách Bất thiện thuộc ý cũng chỉ là một ý nghiệp Bất thiện mà thôi.
Việc tự kiềm chế xuất hiện qua năm ‘môn’ ngoại xúc chỉ là một ý nghiệp thiện; nếu việc tự kiềm chế này xuất hiện thông qua ‘môn’ ý xúc, thì lại nổi lên ba nghiệp giống như trường hợp của việc không-kiềm chế ta đã triển khai ở trên. việc tự kiềm chế xuất hiện thông qua năm ‘môn’ chỉ là một ý nghiệp thiện; nếu việc tự kiềm chế này xuất hiện thông qua ‘thân-môn’ đang hoạt động, hoặc thông qua ‘khẩu-môn’, hoặc thông qua ‘ý môn’, thì đó cũng chỉ là thân nghiệp thiện, khẩu nghiệp, hoặc ý nghiệp tương ứng.
Ba tư cách đạo đức tốt của thân thể cũng chỉ là thân thiện nghiệp; bốn tư cách đạo đức tốt thuộc lời nói chỉ là một khẩu nghiệp thiện; ba tư cách thiện thuộc cũng chỉ là một ý nghiệp thiện mà thôi.
Một thân nghiệp bất thiện không xuất hiện thông qua năm ‘môn’ tiếp xúc (bên ngoài), nhưng chỉ thông qua ‘môn’ gừng mà thôi; tương tự như vậy đối với một khẩu môn bất thiện. Nhưng một ý nghiệp bất thiện lại xuất hiện thông qua sáu ‘môn’ tiếp xúc.
Nếu đây là kết quả nơi hành động trong các thân-môn và khẩu môn, thì đó là một thân nghiệp và khẩu nghiệp Bất thiện; khi không đạt đến được nơi những nghiệp này, thì đó lại là những ý nghiệp bất thiện. Bởi vì nó không xuất hiện thông qua ‘môn’ tiếp xúc, nên không một thân-nghiệp bất thiện nào xảy ra thông qua năm ‘môn’ không kiềm chế.
Nhưng nếu chúng xuất hiện qua ‘thân-môn’ và ‘khẩu-môn’[46]không kiềm chế đang vận động; nó không xuất hiện thông qua các ‘ý-môn’ không kiềm chế. Khi không kiềm chế, thì không có một khẩu nghiệp bất thiện nào xuất hiện qua năm ‘môn’ cả; nó xuất hiện thông qua ‘thân-môn’ đang vận động khi không kiềm chế, và khẩu-môn đang vận động; nó không xuất hiện thông qua ‘ý-môn’ không kiềm chế mà thôi.
Một ý nghiệp bất thiện thậm chí còn xuất hiện thông qua tám ‘môn’ không kiềm chế; và cùng một phương cách đó tiếp tục xuất hiện trong những thân nghiệp thiện v.v…. nhưng với sự khác biệt sau đây: – những ‘thân-môn’ và ‘khẩu-môn’ bất thiện không xuất hiện thông qua ‘ý-môn’ không kiềm chế, nhưng những nghiệp này không phải là như vậy. Khi không có hành động của tay chân và lời nói, thì chúng xuất hiện trong ‘ý-môn’ không kiềm chế nơi người đang đón nhận những điều học.
Trong trường hợp như vậy, tâm thiện dục giới xuất hiện thông qua ba ‘môn’ nghiệp, và không thông qua năm ‘môn’ (ngoại xứ’. Thọ lạc, thọ khổ, hoặc thọ xả là do nhãn xúc đặt điều kiện. Có cảm giác như vậy là thông qua sáu ‘môn’ tiếp xúc, nhưng khi không kiềm chế, thì cảm giác này không thông qua tám ‘môn’ đó; nó không xuất hiện thông qua mười bất thiện nghiệp đạo; nhưng lại xuất hiện qua mười thiện nghiệp đạo.
Do đó, mặc dù tâm này (loại tâm thiện pháp chính yếu đầu tiên) đã xuất hiện thông qua những ‘môn’ thuộc ba nghiệp, hoặc thông qua thông qua sáu ‘môn’ tiếp xúc, hoặc thông qua tám ‘môn’ không kiềm chế, hoặc mười thiện nghiệp đạo, thì ta vẫn coi như chúng tương quan với tất cả những loại tâm dục giới, vì ‘tâm thiện dục giới xuất hiện đã có cả một tương quan cảnh sắc hoặc một cảnh thinh v.v… hoặc một ý tưởng làm đối tượng cho chúng.’
-ooOoo-
[3] Ðang khi trong qui trình biểu hiện chỉ có một loại phân đoán nơi một đối tượng tâm tại ý môn mà thôi. trong qui trình nhận thức trực tiếp có tới hai loại phân đoán xẩy ra cùng một lúc, trước tiên là một cảnh trần bên ngoài diễn ra tại ‘môn’ ngoại vi, sau đó là một khái niệm xẩy ra tại môn nội vi. – Tr.
[4] Một ngôi làng được gọi là Ngôi làng Bà-la-môn, cho dù có nhiều người không phải là người Bà-la-môn chung sống trông đó. Cũng vậy đối với một rừng xoài. Bà-la-môn muốn ám chỉ hành vi thể chất còn ngôi làng là ‘môn’ ý hệt như ngôi làng đông nghẹt những người Bà-la-môn như vậy ‘môn’ thuộc về các hành vi đó.- Ariyālankāra. Muốn biết thêm chi tiết về ‘những thiếu nữ đầy sinh lực’ xin đọc Kinh Bản Sinh (Jataka) iv. 220.- Ed (NXB)
[5] Sn. câu 78; S. I, 189 (xin đọc Kindred Sayings i., tr. 239) bốn điều đó là ‘nói đúng, nói chính xác, nói tế nhị và nói sự thật. – Ed (NXB)
[9] Xin đọc Dialogues i. 278 (Kinh Kaveddha)
[10] Xin đọc Thuyết Luận Sự (Kathāvatthu) ix. 9
[13] A. ii. 39tt.; A. ii 157 tt.
[14] không xác định được xuất xứ đoạn kinh trên.
[15] Câu này không thấy xuất hiện trong Hội Thánh Ðiển Pāli xuất bản.
[16] Trung Bộ Kinh (Majjhima) iii. 208tt.
[17] Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara) ii. 230 tt.
[19] Không thấy xuất hiện trong tác phẩm Hội Thánh Ðiển Pāli xuất bản.
[20] Vì ta không được phép nhắm chiếm được những gì thuộc sở hữu của người khác, cũng chẳng có ai được phép ra lệnh cho ta phải sát sanh cả. – Anutīkā – còn về ‘điều không đáng kể’(abbohārikā) xin đọc những điểm tranh luậân (points of Controversy. 361, n.4
[21] Ðiều này có nghĩa là kinh này không được chấp nhận tai Ðại Hội (Công nghị).
[22] Pts. Ii. 205 tt; Thanh Tịnh Ðạo (Visuddhimagga). Mag. Xii.;’ Compendium, 60tt
[23] thần thông đề cập đến trong kinh này, tức cuốn Vệ đà thú tư, được gọi là thần thông có được nhờ tập luyện và Tuệ giác (vijjamayiddhi). – Pyī
[24] Luật tạng i., 243 (Vin. I 103)
[25] Luật tạng i. 32. thực chất là tội Pācittiya. Nhưng thành viên này muốn ám chỉ là người cố tình nói dối, vì nhớ lại điều đó và không thú nhận , chính là tội dukkata vậy – theo Ariyālankāra.
[26] Vin., v. 216 qua đó ta phát hiện ra bài đọc sai sót được in trong tạp chí Hội Thánh Ðiển Pāli (P.T.S.) ed có thể được chữa lại.- Ed (NXB)
[27] có nghĩa là Skanda. Muốn biết về vị thần Saivite này xin đọc Hopkins: Tôn giáo Ấn độ (Religions of India. 410, 414. – Ed (NXB)
[29] xin đọc ở trên tr. 120, hàng 6.
[30] Abbogaruka:có nghĩa là không đáng kể.
[31] Xin đọc kinh văn. Tr. 271; Compendium 28 tt
[32] Abbodarika, xin đọc. tr. 120
[33] Jivitindriyam. Khả năng kiềm chế đó là sự sống.” Ed (NXB)
[34] Giáo sư tiến sĩ J. Takakusu đã sửa soạn ấn bản tác phẩm này cho Hội Thánh Ðiển Pāli (P.T.S.). Ed (NXB)
[35] Như là một cây dù hoặc là một cây gậy. – Ariyākankāra
[36] Giống như cạnh một lưới cưa. – Tỵkā
[37] Ðoạn này nên đặt tiếp theo đoạn trên.
[38] Mamma=marati anenāti, yasmin tālite na jīvati, tam thānam mannam nāma- chố đó được gọi là ‘mamma’ có nghĩa là bị đánh đạp, khiến cho không sống nổi. – Do tuần (yojanā)
[39] Mandā viya; Burn xuất bản, baddhā hay là bandhā viya.
[40] Summangala-Vilāsinī, I 76; Rhys Davids, Phật giáo Ấn độ 183.
[41] (1) Từ chối kết quả nghiệp chướng; (2) từ chối cả nguyên nhân lẫn kết quả; (3) Từ chối nghiệp.- tr. Xin đọc tác phẩm Dialogues of the Buddha. I. 73
[42] hay căn nguyên tác nghiệp, như truyền thống thường gọi như vậy- Tr.
[43] Có nghĩa là, trộm cướp, hành vi tà dâm, và bốn loại tà ngữ. Xin đọc chương V
[45] Tạp chí Hội Thánh Ðiển Pāli (P.T.S.) , cũng ghi lại một bài đọc khác nữa