Chú Giải Thuyết Luận Sự

Chú Giải Thuyết Luận Sự

Đỗ Quang Huy 40

LỜI BẠT

Khi Tiến sĩ Law cho tôi hay ước muốn quảng đại của Ngài muốn thực hiện một “của thí” khác nữa cho Hiệp Hội Văn Học Pāli (P.T.S.) và với tư cách là dịch giả cũng như “thí chủ” cung cấp toàn bộ phí tổn trong việc in ấn, nên tôi đã trao trọn tác phẩm này cho ngài Tiến sĩ. Có hai lý do xác định sự chọn lựa của tôi đó là: Tầm quan trọng lịch sử và mối quan tâm đến những bài thuyết trình Patna, được giới thiệu với tên gọi là “Thuyết luận sự” Kathavatthu trong tiếng Pāli và nhu cầu cần thiết phải có câu cú chính xác và không sai lỗi xuyên suốt công việc bản xuất bản Minaye về tập chú giải này (tạp chí JPTS, 1889) hiện nay tác phẩm đã được hoàn tất.

Tôi vẫn tin chắc rằng đây là một công trình cần thiết cho dù trước toàn bộ tác phẩm này, chúng tôi cảm thấy mình chỉ như là một đứa trẻ tối dạ; ngay cả công trình dịch thuật tác phẩm những bài thuyết pháp mang tựa đề Những Ðiểm Tranh Luận (Points of Controversies. 1915) một phần cũng đã thấy trước được bản dịch hiện hành. Vì tác phẩm này chỉ là điều biểu lộ toàn bộ công trình của các nhà Chú Giải, mà độc giả Anh Ngữ có thể hiểu được ý thức ngây thơ của mình. Khi các vị khách Vesali đến Ðại Hội Patna đã rất hài lòng là giáo lý của Ðức Phật về thực tại của chính thân phận người.

Sự phân biệt giữa Tục Ðế “qui ước” và Chân Ðế “tuyệt đối” đã không trở thành tiêu chuẩn, như thế những ngày sau này được đưa vào đúng vị trí của nó. Giờ đây độc giả có thể thấy được, trong bản văn vĩ đại đầu tiên bài tranh luận về “con người” như là một thực thể. Sự phân biệt đã không được tiếp tục đem ra mổ xẻ, chỉ trừ có một phụ lục đặc biệt của nhà chú giải mà thôi (tr. 33); mặt khác, chỉ có điều tham khảo nhẹ nhàng trong văn bản sau này (Chương V), 6[130]. Cũng vậy, giờ đây ngài có thể so sánh hai giai đoạn với một phản đề xuất hiện trong tập Những Câu Hỏi của Nhà Vua Milinda[131]. Không đâu, nếu thiếu văn kiện của Ðại Hội Patna, cho dù đã bị Phái Ðại Thừa bác bỏ, thì lịch sử Phật Giáo không thể được am hiểu tường tận cho đến ngày hôm nay.

Rồi còn nữa, cũng còn có sự xuất hiện nhiều từ ngữ, những điểm nhấn mạnh về học thuyết được thực hiện trong bản dịch này đã làm rõ. Một tổng quan tâm lý khá thú vị về ý thức không gian như là điều can dự nhiều hơn là một tầm nhìn được hiểu theo nghĩa thông thường. (tr. 106) v.v… Từ một mạch văn như vậy tôi viết thêm một bản chú dẫn ngắn.

Khi độc giả nghiên cứu trong đó cung cấp sự trợ giúp trong tác phẩm này như là một cuộc nghiên cứu lịch sử về phật giáo hơn là những gì đã xuất hiện. Không nên quên là phải kiên nhẫn với tổng quan thế giới văn học cổ xưa của các nhà chú giải, và chỉ hết lòng tri ân một cách nào đó những lao nhọc tiến sĩ Law đã bỏ ra — không luôn luôn lúc nào cũng đem lợi cho sức khỏe của mình. — Khi ngài tiến sĩ Law cống hiến cho chúng ta một công trình rất có giá trị nhưng lại hết sức giản dị.

C.A.F. RHYS DAVIDS


[1] Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara Nikaya) v. 292 tt,; xin cũng đọc thêm P of C,, tr. 313 và fn.

[2] P. of C. tr. 313

[3] P. of C., tr. 313 tt.

[4] Sutta-Nipata, đoạn 654, được nhắc lại trong P of C. là sai. Từ Pali là Vattati chứ không phải là từ vattati. Phật giáo không đoán trước thấy Tycho Brahe đến mức độ đó. Ed (NXB)

[5] Pubbe. nghĩa đen là “trước đó.” Ed (NXB)

[6] P of C., tr. 315-16

[7] Eg., Trung Bộ Kinh (Majjhima) iii, 19

[8] Hội Pāli (P.T.S) ở đây hãy đọc Amanta thay vì một cách phủ định.

[9] thật thú vị để so sánh cách dùng từ dukkha từ thời xa xưa, như là điều có liên hệ với những tác nhân thể chất. – sinh, lão, bệnh và tử, với Vi Diệu Pháp (Abhidhamma ) lại có liên can đến đau khổ tinh thần và với quan điểm thoáng hơn nơi Ledi Sayadaw, J.P.T.S., 1911 – Ed (NXB)

[10] P. of C., tr. 316 fn. 4

[11] Kinh Phật (S.B.E. xi) 148 tt., Kinh văn giới luật i. 95.

[12] có nghĩa là, một người tâm đồng ý hợp với một trong bốn giai đoạn và những người đạt đến một trong bốn chánh quả.- Ed (NXB)

[13] không truy tìm nguồn gốc.

[14] Xin đọc Ch. XVII, vi ở trên.

[15] Xin đọc Chương XVII, Vi ở trên.

[16] Nt. Ch. XVII, vi,vii, viii, ix.

[17] “Việc thanh tịnh” theo truyền thống Ky-Tô giáo có lẽ là thích hợp hơn Ed (NXB)

[18] P. of C., tr. 321 tt.

[19] P. of C., trong 322 fn. 2

[20] Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta Nikaya) iii. tr. 140

[21] xin đọc Chương XVII, vi

[22] Theo truyền thống thì cõi cuối cùng Ðức Phật sinh sống của kiếp khác trước khi ngài tái sanh lần cuối cùng trên cõi đời này, như chúng ta thấy ở Chương I và II xuất hiện một “dị giáo”na ná như trong giáo lý Ky-tô giáo. – Ed (NXB)

[23] liên quan đến Kinh Phật nêu trên ( n.1)

[24] lửa dâm dục (raga), P. of C. tr. 325tt.

 [25] Xin đọc Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara) v. số 16 ( tr. 340) và theo tin mừng phụ thêm về bốn Brahmavihara đó là : -tình bằng hữu, tình thương xót, niền vui, và tự tin.

[26] Xin đọc XVIII, v.

[27] Skkaya, xin đọc “Chúng Sanh” Kinh Kindrred-Sayíng iii, 134

[28] có nghĩa là khi thiền Jhàna bậc một được chia thành hai, theo như điều được kèm theo và không được kèm theo ứng dụng vào tu duy”P of C.. trong 329, fn. 3

[29] xin đọc Chương IX, viii

[30] P of C., tr. 329

[31] Animittaviharo, samadhi. về loại ngữ cú kỹ thuật này xin xem Ðạo Ðức Tâm lý Phật giáo §§ 514-26 – Ed (NXB)

[32] Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara Nikaya) v., tr. 133- 5

[33] P. of C., tr. 311 fn. 2

[34] Dhammasangani, §597; xin đọc Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya) iv. tr. 104

[35] P. of C.. tr. 332 tt, fn. 3

[36] Sambhara

[37] P. of C.. tr. 333 n.1

[38] Kilesa. từ này được sử dụng nhiều trong Vi Diệu Pháp (Abhidhamma ) và sau này trong các tác phẩm chú giải hơn là trong Kinh Phật – Ed (NXB)

[39] P of C., tr. 334.

[40] nt. tr. 335, fn.3

[41] P of C., tr. 335.

[42] SamyuttaNikaya iv. 296. xin đọc ở trên, I, i

[43] Attaniya

[44] xin đọc Trường Bộ Kinh (Digha Nikaya), đoạn kinh thứ hai.

[45] rup-adi-bhavam; được coi như là thuộc về các uẩn của thể xác và tinh thần. – Ed (NXB)

[46] Tathata. một từ kỹ thuật xuất sắc của Phật giáo Ðại Thừa (Mahayana)

[47] xin đọc P. of C., tr. 338.

[48] Anavajjam

[49] P of C., tr. 339.

[50] Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara Nikaya) iv, 11 = cũng như trong Gradual Sayings iv, 7 – “Bẩy người này giống như những người hụp lặn trong nước được tìm thấy trên cõi đời này. . . “Lời diễn giải kỹ thuật “sự bảo đảo chung cuộc” chỉ sau này mới được dùng.- Ed (NXB)

[51] Bhavantare. nghĩa đen là tái sanh.- Ed (NXB). P. of C.. tr. 340, fn.3.

[52] Có nghĩa là bốn chánh đạo hay là bốn “giai đoạn”

[53] bản đọc trong P.T.S.: Ukalavassahanna natthikavada ariyavada ahetuvada nên được đọc là Ukkialavassa-bhanna natthikavada akiriyavaddda ahetukavada, xin đọc trong Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya) iii 73. Cũng được trích trong ch. I, vi (ở trên)

[54] Trong lần xuất bản của P.T.S. có ghi puccha sakavadissa xin đọc là puccha paravadissa

[55] Attho thay vì vacanam.

[56] Xin đọc P. of C. tr. 342, fn.1. Phật giáo thời sơ khai đã đề ra năm phạm trù thuộc các khả năng hay chức sụ tâm linh, như thể đối lại với năm giác quan vật lý – Ed (NXB)

[57] P of C., tr. 343

[58] Luật tạng (Vinaya) ii, 205; v. 202, 203; Luật tạng (Vinaya) iii. 268.

[59] P. of C., Tr. 344, fn.1

[60] Luật tạng (Vinaya) ii, 205; v. 202, 203; Luật tạng (Vinaya) iii. 268.

[61] P of C., Tr. 344- 5. từ pali được dùng cho “phân tích”(analysí) là paricche-dakam.

[62] Niraya

[63] Trong kinh do Hội Pāli (P.T.S) xuất bản ta đọc thấy từ :vaddhenti, trong khi đó sách xuât bản bằng tiếng Miến điện lại dùng từl sodhenti, hình như chính xác hơn thì phải

[64] Về ý nghĩa của từ Kamma-karanani xin đọc hội Pāli, 1884, 76; Jat. i, 174.

[65] Thật là buồn vì đã hai mươi lăm năm trôi qua chúng ta vẫn chưa biết được ý nghĩa của đoạn văn này theo như truyền thống đã bị thất lạc. Ed (NXB)

[66] Trung Bộ Kinh (Majjhima Nikaya) iii, 182 tt.; Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara Nikaya) i. 141.

[67] P of C., tr. 347. Eravana chính là con voi của Thiên Chủ (Sakka) xin đọc Tự diển tên riêng Pali – Ed (NXB)

[68] Chúng tôi không thể tìm thấy điều này

[69] Giống như năm điều khác nữa được gọi là Bát chánh đạo. Xin đọc ch. X, ii ở trên.

[70] Rupatta, có lẽ bao gồm cả nhưng bổ ngữ vật chất. – Ed (NXB)

[71] Nghĩa đen khiến cho thể hiện được.

[72] Xin đọc Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara) I, 70 – Ed (NXB)

[73] Theo truyền thống được cho là bài giảng đầu tiên của Ðức Phật (từ mười hai”xuất hiện khá rõ ràng trong lời chú thích; đó là “Tứ diệu đế,”mỗi điều ám chỉ một cách diệt dục, một điều thể hiện, và làm xuất hiện (nghĩa là – tấn tới tất cả gồm có mười hai điểm. Xin đọc tác phảm Sakya của tôi.- Ed (NXB)

[74] P of C., tr. 349, fn. 3

[75] P of C., tr. 351; điều này được gọi là “cải cách” “phục hưng” các từ Pāli sau navam katam v.v… Ed (NXB)

[76] P of C., tr. 352. bằng cách tận diệt từ từ khỏi những cản trở tâm linh, xin đọc Dhṣangani, §§1002 tt.- Ed (NXB)

[77] Xin đọc ở trên, Chương XXI, ii

[78] Skkaya.

[79] Iddhi: Phép Thần Thông biến thành hiệu lực.

[80] Trong kinh văn ta đọc thấy, “ekanten”eva na ijjhati.

[81] P of C., 353.

[82] Ðiều này và những gì ngài kiến tiếp theo chính là adhmucci và ađhippauyo đây không có một từ mạnh mẽ như vậy mang ý nghĩa ước muốn. – Ed (NXB)

[83] Kinh văn Luật tạng (Vinaya)

[84] Padbava

[85] P. of C. tr. 354

[86] P.of C., tr. 355

[87] P. of C., tr. 355 tt.

[88] Xin đọc Chương V, iv; VI, i nghĩa đen “được ấn định”số mệnh (niyata).

[89] Nghĩa đen là phi vật chất hay tâm linh. Ed (NXB)

[90] P. of C. tr. 356.

[91] xin đọc ở trên Ch. XII, vii.

[92] xin đọc bài nói chuyện tiếp theo đây.

[93] P of C., tr. 357, fn. 1

[94] P of C., tr. 358

[95] xin đọc XXT, iii (lý thuyết của phái Mahasanghika).

[96] Một cách gán ghép rất nổi bật: Niệm (stai),-vepull-patto: đã đạt đến chú ý hết sức khả quan.

[97] P. of C., tr. 358

[98] Tâm Hộ Kiếp (Bhavanga-citta). tôi cho rằng từ rất thú vị này lần đầu tiên xuất hiện trong tạng Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) có nghĩa là một hình thức trừu tượng bhava (hiện sinh): bhavanga (tái tục) chúng tôi đã đưa trình làng một từ về “tiềm thức”từ này không mang tính Phật giáo.

[99] cuticitta.

[100] Pakaticittam.

[101] hiểu rõ chân đế nơi “Giáo pháp”(P of C.) – Ed (NXB)

[102] P. of C., Trang 360

[103] Hội Pāli xuất bản viết là Puttassa mà đọc là Suttassa (tr. 194, 1. 15)

[104] tiếng Miến-Ðiên viết là Param, chứ không phải là dvaram; rất có thể không chính xác – Ed (NXB)

[105] Pamatto

[106] xin đọc Psalm of the brethren lxx. Kinh Bản Sinh (Jataka) số 100, Phật Tự Thuyết (Udana) ii. 8; tập chú giải Pháp Cú Kinh (Dhammapada) iv 192 tt

[107] Xin đọc ch. XXII, iv. ở trên

[108] P. of C., tr. 361.

[109] Avyakata. nghĩa đen là không tuyên bố, không xác định.

[110] Có nghĩa là ch. XXII, iv.

[111] Luật tạng (Vinaya) iii. 112. Abbohari-ka (hay- ý) nghĩa đen là không trong tình trạng hợp pháp hay theo qui ước, xin đọc P of C., tr. 361, fn.

[112] apatti, đây lf từ kỹ thuật trong Luật tạng (Vinaya).

[113] P of P. tr. 361 tt; về điều này xin đọ Comendium trong 47. 53

[114] về từ asevana xin đọc P of C., tr. 294 fn. 2

[115] P of C., tr. 362

[116] có nghĩa là thuộc phái Bắc Tông, xin đọc ch. XXII, vi.

[117] Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya) v. 54

[118] Niyamo, P of C., tr. 363.

[119] Pavattam

[120] xin đọc Chương XVII,vi.

[121] P. of C., tr. 365; và fn, 3

[122] có nghĩa là sức mạnh nghĩa đen là quyền lực; issariya-kama-karita. Tôi đặt câu hỏi không hiểu sự gán ghép này tôi đã gặp ở đâu. Từ điển của Hội Pāli đã quên từ này – Ed (NXB)

[123] nghĩa đen là làm thể hiện.

[124] Vasala, Phật Tự Thuyết (Udana) iii. 6

[125] P of C. tr. 625

[126] P of C., xin đọc XI, viii; XV, vi.

[127] Câu kệ của ni cô Vajira. Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta-Nikaya), I, 135; đoạn nói về các ni cô, tr. 191; P. of C., trong 368.

[128] Kevalam

[129] Pháp Vương (Dhammaraja), một tước hiệu dành cho Ðức Phật . đoạn này được viết dưới thể thơ vần luật (thể “hai mươi chín và “ba mươi”cần đến một lời giải thích. Ed (NXB)

[130] đọc ở trên, tr. 96

[131] Xin đọc những câu hỏi của nhà vua Milinda. S.B.E. I, 226, 247.