Phân tích Phẩm Phương tiện: Kinh văn

Phân tích Phẩm Phương tiện: Kinh văn III. KINH VĂN  Kinh văn: Lúc bấy giờ đức Thế Tôn từ chánh định ung dung mà xuất, bảo Xá-lợi-phất rằng: “Trí tuệ của chư Phật thậm thâm vô lượng, trí tuệ môn đó rất khó hiểu, khó vào, tất cả hàng Thanh Văn, Bích Chi Phật không […]

Phân tích Phẩm Phương tiện: Giải Thích

Phân tích Phẩm Phương tiện: Giải Thích II GIẢI THÍCH  Chữ phương tiện có hai nghĩa: Nghĩa hẹp và nghĩa rộng. a) Về nghĩa hẹp: Phương là phương pháp; tiện là thuận tiện, thích đáng. Phương pháp thuận tiện thích đáng để dẫn đến một mục đích, một ý muốn gọi đó là phương tiện. […]

Phân tích Phẩm Phương tiện: Bố cục

Phân tích Phẩm Phương tiện: Bố cục I. BỐ CỤC Phật xuất Định liền tán thán hai trí và thật tướng các pháp: 1. Tán thán hai trí và nguyên do thành tựu hai trí của chư Phật 10 phương: “Nhĩ thời Thế Tôn tùng tam muội an tường nhi khởi… ý thú nan giải.” […]

Giải thích Phẩm Tựa: Phần Kinh Văn

Giải thích Phẩm Tựa: Phần Kinh Văn II. PHẦN KINH VĂN  Kinh văn: Như vậy tôi nghe. Một thời đức Phật ở núi Kỳ-xà-quật thuộc thành Vương Xá, cùng chúng đại Tỳ-kheo một vạn hai ngàn người đều đông đủ. Đều là những bậc A-la-hán các lậu đã hết, không còn phiền não, đã được […]

Giải thích Phẩm Tựa: Bố cục

Giải thích Phẩm Tựa: Bố cục I. PHẦN BỐ CỤC Phẩm đầu tiên của kinh Pháp Hoa là phẩm Tựa. Trong các kinh phần nhiều đều chia ra ba phần: . Phần Tựa . Phần Chánh tông . Phần Lưu thông Phần Tựa phần nhiều chỉ một đoạn ngắn, riêng kinh Pháp Hoa phần Tựa […]

Nhĩ căn viên thông hay là pháp môn Quán Âm

Nhĩ căn viên thông hay là pháp môn Quán Âm (Theo kinh Thủ Lăng Nghiêm, bổ sung phẩm Phổ môn trong kinh Pháp Hoa). I. KINH NGHĨA  Bấy giờ Quán Thế Âm Bồ-tát từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ dưới chân Phật mà bạch Phật rằng: “Bạch đức Thế Tôn, con nhớ vô số […]

Bồ-tát Thường Bất Khinh

Bồ-tát Thường Bất Khinh Trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phật bảo ngài Bồ-tát Đại Thế Chí rằng: “Các Ông nên biết, những vị Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di thọ trì kinh Pháp Hoa mà nếu ai dùng lời thô ác mắng nhiếc, sẽ bị trọng báo, trái lại người trì kinh này được công đức […]

Điều kiện đến với kinh Pháp Hoa

Điều kiện đến với kinh Pháp Hoa Người Phật tử khi đã phát tâm nghiên cứu và trì tụng kinh Pháp Hoa, luôn luôn tinh tấn, giữ ý niệm như vậy, nhờ đó mà trong cuộc sống hằng ngày họ có thể tránh được nhiều ý nghĩ, lời nói, việc làm không hay, thay vào […]

Nhà Như Lai, Áo Như Lai, Tòa Như Lai

Nhà Như Lai, Áo Như Lai, Tòa Như Lai Pháp Hoa là một bộ kinh rất cao quý, tóm thâu tất cả giáo lý mà Phật đã dạy cho đệ tử suốt 45 năm. Trước khi thuyết kinh này, vì căn cơ các hàng đệ tử không đồng, Ngài đã dùng nhiều phương tiện để […]