BÀI THỨ NHẤT Hỏi: Nếu Duy Thức Học có cơ sở vững chắc thì vấn đề “ngã” của Phật giáo và thế gian phải được hiểu như thế nào? Bài Tụng Duy Thức Ðáp: Do có Thuyết Về Ngã Niệm Ngã Nảy Sinh Tướng Ngã Duy Thức Biến Thức Năng Biến Có Ba: Rằng Dị […]
Lời Ðầu Sách Giáo lý của đạo Phật, xưa nay được kết hợp và lưu giữ trong Tam tạng. Tam tạng là tạng kinh, tạng luật và tạng luận. Tạng kinh và tạng luật do chính kim khẩu đức Phật nói ra. Tạng luận là do đệ tử Phật, những vị đa văn, túc trí […]
Kết luận KẾT LUẬN CỦA VỊ TRIẾT GIA Tôi đã rút ra được bài học nào từ những cuộc đối thoại nêu trên. Chúng đã mang đến cho tôi điều gì? Một mặt nó làm cho tôi càng ngày càng thán phục Phật giáo như là một sự minh triết. Mặt khác nó […]
Chương 15. Nhà sư chất vấn vị triết gia Matthieu: Ba thường nói rằng nếu Phật giáo nhắm vào việc lột mặt nạ cái ”tôi” và cái tôi này không thực sự hiện hữu, vậy có ích gì để hành động? Ai sẽ chịu trách nhiệm về hành động của mình? Thật ra, dù […]
Chương 14. Sự tiến bộ và đổi mới Jean Francois: Lại có một khác biệt nữa giữa Phật giáo và văn minh Tây phương không những trong thái độ của cá nhân trong đời sống, mà còn trong định hướng tinh thần. Vì lẽ văn minh Tây phương hoàn toàn quay về lịch sử. […]
Chương 13. Phật giáo và phân tâm học Jean Francois: Bước sang một địa hạt khác mà Phật giáo cần phải đương đầu: Phân tâm học. Khoa học này không phải là một khoa học chính xác mà chỉ là một hướng tìm tòi. Nhưng nó đã giữ một vai trò rất quan trọng […]
Chương 12. Phật giáo và cái chết Jean Francois: Sự rút lui ra khỏi cuộc đời, dưới cái nhìn Phật giáo hay Công giáo, cũng là một cách chuẩn bị cho cái chết. Một tín đồ Công giáo như Pascal, khi ông ta hiểu rằng thực tại duy nhất là Thần linh, thì sự sống […]
Chương 11. Đạo Phật: đức tin, nghi thức, mê tín, dị đoan Jean Francois: Sự sùng đạo mà có kẻ cho là ngu tín mà các hình thức như nước thánh, chuỗi hạt, cành lá, sự tin tưởng vào mọi thứ vớ vẩn, sự linh ứng của các thánh lễ hay các lời cầu […]
Chương 10. Phật giáo suy tàn và phục hưng Jean Francois: Không thể chối cãi được là sự truyền bá Phật giáo sang Tây phương đã gặp thuận lợi. Tuy thế, điều này chưa đủ để giải thích sự quan tâm hiện nay của châu Âu đối với Phật giáo. Mặt khác Phật giáo đã […]
Chương 9. Phật giáo ảnh hưởng thế giới và bản thân Jean Francois: Ba vốn là một con người thế tục, nếu Ba hiểu không lầm, thì theo Phật giáo mọi biến thiên của cuộc đời là đau khổ và để thoát ly đau khổ, ta cần phải từ bỏ cái ý niệm sai […]