ĐỊA TẠNG ÐẠI SĨ Tài liệu ghi về đại sĩ dưới đây toàn xuất từ kinh Thập luân. Cách ghi thì phần nhiều lược văn mà không lược ý, nhưng cũng có chỗ dẫn dụng chính văn. Chỗ nào dẫn kinh điển khác thì ghi tên rõ ràng. 1. Danh hiệu của đức Địa tạng.- […]
KINH ÐỊA TẠNG Hòa Thượng Thích Trí Quang Dịch Giải MỤC LỤC I. Dẫn Nhập A. Thứ Nhất, Tiểu Dẫn Về Tài Liệu B. Thứ Hai, Tìm Xét Về Dịch Chủ C. Thứ Ba, Khái Lược về Nội Dung D. Phần Chính Thuyết E. Phần Bổ Túc II. Ghi Về Địa Tạng Đại Sĩ A. […]
Ðức Phật Lịch Sử (The Historical Buddha) Chương V Ðức Phật Gotama và các phương diện tâm lý NHÂN DẠNG CỦA NGÀI Kinh Ðiển Pàli có nhiều đoạn miêu tả đức Phật do Bà-la-môn Sonadanta phát họa. Quả thật, trước kia vị Bà-la-môn chưa gặp bậc Ðạo Sư vào thời điểm miêu tả này, vị […]
Ðức Phật Lịch Sử (The Historical Buddha) Chương IV (tt) IV.- TINH THẦN CỦA GIÁO HỘI Theo đúng bản chất Giáo Pháp của đức Phật, phương diện trực giác dựa trên trí tuệ của Tăng chúng phải được phát triển. Một giáo lý nhìn nhận một trong các nguyên nhân khổ đau nằm trong vô […]
Đức Phật Lịch Sử (The Historical Buddha) Chương IV (tt) II.- ÐỜI SỐNG CỦA TỲ-KHEO Vì Tăng chúng của đức Phật thuộc về phong trào Sa-môn thành lập vào thế kỷ thứ sáu trước CN như một hình thức thay thế tế lễ của Bà-la-môn giáo, nên hiển nhiên là hội chúng này mang những đặc […]
Ðức Phật Lịch Sử (The Historical Buddha) Chương IV (tt) IV.- BÌNH LUẬN THÊM VỀ THẾ GIỚI QUAN CỦA ÐỨC PHẬT Ðức Phật Gotama thấy nguyên lý duyên khởi, theo đó vạn vật hiện hữu tùy nhiều yếu tố tạo điều kiện, như một nguyên lý phổ quát không chừa một kẽ hở nào cho […]
Ðức Phật Lịch Sử (The Historical Buddha) Chương IV Giáo lý – Tăng chúng và giới Cư sĩ GIÁO LÝ Giả sử ta trở lại thời kỳ hai ngàn năm trăm năm trước và đàm thoại với đức Phật, chúng ta gọi ngài là “triết gia”, chắc ngài sẽ chỉ chấp nhận danh hiệu này […]
Ðức Phật Lịch Sử (The Historical Buddha) Chương III (tt) NHỮNG VẤN ÐỀ LIÊN HỆ ÐẾN KOSAMBÌ Các Ðại Vương nước Magadha và Kosala, những nhà cai trị hùng cường nhất đương thời, đều là thân hữu của đức Phật Gotama và con số tín đồ của ngài đã lên đến vài ngàn người. Ngài […]
Phẩm XLVI. TỊNH CƯ THIÊN Chính tôi được nghe: Một thời Ðức Phật ở nước Xá Vệ, tại vườn Cấp Cô Độc cậy của Kỳ Đà. Khi bấy giờ vào khoảng chập tối, thấy một đạo quang minh sáng lòe từ trên trời, chiếu xuống rừng Kỳ Hoàn; trong đạo hào quang có một người […]
Ðức Phật Lịch Sử (The Historical Buddha) Chương III (tt) TRỞ LẠI RÀJAGAHA Năm 526 trước CN chứng kiến đức Phật trở về thành Vương Xá lần nữa, nơi đó ngài an cư mùa mưa tại Vehuvana (Trúc Lâm) “tinh xá” như trước. Một trong những nơi ngài thường đến thăm nhiều nhất là Gijjhakùta […]