Những vấn đề của kiếp nhân sinh Con người là ai? Từ đâu đến? Đi về đâu? Tại sao? Mục tiêu là gì? Đó là vài thắc mắc quan trọng thường làm bận tâm toàn thể nhân loại. Chúng ta hãy tuần tự nghiên cứu, khởi đầu bằng cách khảo sát những gì tự nó […]
Tám Pháp Thế Gian (Atthalokadhamma) Thế gian chênh lệch nầy quả không hoàn toàn tươi đẹp như cánh hoa hồng. Nó cũng không tuyệt đối gai góc như cây hồng. Hoa hồng dịu dàng, đẹp đẽ, và mùi thơm ngào ngạt. Nhưng cái cây sanh ra nó thì mình đấy gai góc. Hoa là hoa. […]
Tứ Vô Lượng Tâm “Được sanh trong cảnh người thật là hy hữu. Đời sống của chúng sanh quả là khốn khổ. Chớ để lỡ mất cơ hội nầy.” — Kinh Pháp Cú Con người là một chúng sanh huyền bí có nhiều tiềm năng phi thường. Có hai năng lực trái ngược luôn luôn […]
Ba La Mật “Hãy tích cực hoạt động để tạo an lành cho kẻ khác.” — Sutta Nipata. Có mười đức tánh cao quí vượt hẳn thế tục gọi là Parami (Ba La Mật) [1], mà chư vị Bồ Tát đều thực hành tròn đủ để thành tựu Đạo Quả Chánh Đẳng Chánh Giác (Samma Sambuddha). […]
Lý tưởng của Bồ Tát, hay Bồ Tát Đạo “Tấm thân bằng thịt bằng máu mà tôi mang đây, Chỉ để làm cho thế gian được an lành và hữu phước.” — Sri Sanghabodhi Trong giáo lý của Đức Phật, có ba phương cách, hay ba con đường, để thành đạt tuệ giác (bodhi). Người […]
Phẩm hạnh A La Hán “Dù ít tụng nhưng hành đúng giáo lý, diệt tham, sân, si, tri kiến chân chánh, tâm siêu thoát,không luyến ái, tại đây và về sau. Người ấy sẽ chứng nghiệm thành quả của đời sống phạm hạnh thiêng liêng.” — Kinh Pháp Cú Trong Tam Tạng kinh điển có […]
Con Đường Niết Bàn (III) “Tất cả các pháp hữu vi [1] đều vô thường, Tất cả các pháp hữu vi đều đau khổ Tất cả các pháp, hữu vi và vô vi, đều vô ngã.” — Kinh Pháp Cú Tuệ Minh Sát (Vipassana) Khi đã tạm thời chế ngự các pháp Triền Cái (Nivarana) […]
Chướng ngại Tinh thần (Năm Triền cái) “Có năm chướng ngại làm cản trở tâm. Do các chướng ngại này, tâm không mềm dẻo, không nhu thuận, không trong sáng, không thể được phân tách dễ dàng, cũng không được cấu tạo hoàn bị để tiêu trừ ô nhiễm” — Tạp A Hàm. Chướng ngại […]
Con đường Niết Bàn (II) “Một con đường để thành đạt lợi ích thế gian, Một con đường khác dẫn đến Niết Bàn” — Kinh Pháp Cú. Tâm Định (Samadhi) Đã vững vàng trên nền tảng Giới luật, hành giả bước vào con đường cao thượng hơn – hành thiền – để tiến đến tâm […]
Con đường Niết Bàn (I) “Con đường Trung Đạo này dẫn đến trạng thái vắng lặng, sự thành tựu, sự giác ngộ và Niết Bàn.” Kinh Chuyển Pháp Luân. Con đường Niết Bàn là Trung Đạo (Majjhima Patipada) tránh xa hai cực đoan là lối sống khổ hạnh, làm giảm suy năng lực trí thức, […]