[34] Đặc Tánh Của Niết Bàn

Đặc tánh của Niết Bàn “Niết bàn là gì, hỡi đạo hữu? Sự tận diệt tham, tận diệt sân, tận diệt si. Đó, nầy đạo hữu, gọi là Niết Bàn.” — Tạp A Hàm Đối nghịch với cảnh giới hữu tình của vòng luân hồi trong ấy tất cả đều là những hiện tượng luôn […]

[33] Niết Bàn

Niết Bàn “Niết Bàn là hạnh phúc tối thượng” — Kinh Pháp Cú Dẫu người ta có thể viết đầy đủ và rõ ràng như thế nào, dầu người ta có dùng danh từ bóng bẩy đến đâu để cố gắng mô tả trạng thái vắng lặng của Niết Bàn, văn tự không thể giúp […]

[32] Nghiệp Báo Và Tái Sanh Với Người Phương Tây

Nghiệp báo và Tái sanh với người phương Tây Thuyết Nghiệp Báo và Tái Sanh là căn bản của nền triết học Plato. Con người trãi qua một “chu kỳ của sự cần thiết”. Tội lỗi mà con người gây ra ở phần phân nửa đầu tiên của cuộc hành trình, con người phải trả […]

[31] Nghiệp Chuyển Lên Và Nghiệp Chuyển Xuống

Nghiệp chuyển lên và Nghiệp chuyển xuống “Chúng sanh lên cao hay xuống thấp là do nơi Nghiệp.” — Trung A Hàm Nghiệp lực có thể đưa xuống được không? Nói cách khác, người ta có thể tái sanh vào cảnh thú không? Câu trả lời của người Phật tử có thể không được tất […]

[30] Trách Nhiệm Tinh Thần

Trách nhiệm tinh thần “Chính ta làm cho ta ô nhiễm, Chính ta làm cho ta trong sạch.” — Kinh Pháp Cú Có phải chính người hành động (tạo nghiệp) gặt quả trong kiếp tương lai? [1] Nói một cách tuyệt đối rằng chính người gieo nhân sẽ gặt quả là một cực đoan, mà […]

[29] Cái Gì Đi Tái Sanh? (Lý Vô Ngã)

Cái gì đi tái sanh? (Lý Vô Ngã) “Không là một, cũng không phải khác.” — Thanh Tịnh Đạo Ngoài Danh và Sắc, phần tâm linh và phần vật chất, là hai thành phần cấu tạo chúng sanh, Phật Giáo không chấp nhận có một linh hồn vĩnh cửu hay một bản ngã trường tồn […]

28] Hiện Tượng Tái Sanh

Hiện tượng Tái Sanh “Đống xương tàn (của tất cả thể xác) của một người, Xuyên qua các kiếp sống nầy trong một chu kỳ, Có thể cao vọi như một ngọn núi – Bậc cao minh nói như vậy.” — Itivuttaka Theo triết học Phật Giáo (Vi Diệu Pháp, Abhidhamma), ba hiện tượng có […]

[27] Những Cảnh Giới

Những Cảnh Giới “Không thể đi đến mức cùng tận của thế gian”. — Tăng Nhứt A Hàm Theo Phật Giáo, quả địa cầu chỉ là một điểm nhỏ trong vũ trụ bao la, không phải là nơi duy nhất trên đó có sanh linh, mà con người cũng không phải là chúng sanh duy […]

[26] Những Hình Thức Sanh Và Tử

Những hình thức Sanh và Tử “Mãi mãi hạng thiển trí tìm đi tái sanh, Mãi mãi sanh đến, rồi tử đến, Mãi mãi người khác đưa ta đến mồ.” — Tạp A Hàm Pháp Thập Nhị Nhân Duyên dùng những danh từ kỹ thuật tế nhị để diễn tả tiến trình sanh tử và […]

[25] Thập Nhị Nhân Duyên

Thập Nhị Nhân Duyên “Không thể tìm ra một Tạo Hóa, một Brahma, hay một vị nào khác, làm chủ vòng luân chuyển của đời sống (Thập Nhị Nhân Duyên). Chỉ có những hiện tượng diễn tiến tùy duyên!” — Thanh Tịnh Đạo Tiến trình của hiện tượng tái sanh được Đức Phật giải thích […]