Do đâu tin có Tái Sanh? “Như Lai đã nhớ lại nhiều kiếp sống trong quá khứ” — Trung A Hàm Do đâu ta tin có tái sanh? Đối với người Phật tử, Đức Phật có đủ uy quyền nhất để thuyết minh vấn đề Tái Sanh. Chính trong đêm Ngài đắc Quả Chánh Đẳng […]
Đức Phật và vấn đề Thần Linh Tạo Hóa “Ta liệt Brahma vào hạng bất công đã tạo nên một thế gian hư hỏng.” — Túc Sanh Truyện. Phạn ngữ (Pali) tương đương với danh từ “Tạo Hóa” trong các tôn giáo khác là Issara (Sanskrit, Bắc Phạn, là Isvara), hay Brahma. Trong toàn bộ […]
Khởi thủy của đời sống là gì? “Nầy hỡi các đệ tử, khởi điểm của một cuộc hành trình xa xôi nầy thật không thể quan niệm được. Chúng sanh bị bao trùm kín mít trong màng Vô Minh. Bị dây Ái Dục trói buộc chặt chẽ, không thể khám phá khởi điểm của cuộc […]
Tính chất của Nghiệp “Gieo giống nào, gặt giống nấy.” — Tạp A Hàm Chúng ta có phải gặt hái tất cả những nhân đã gieo không? Không nhất thiết phải như thế. Trong bộ Anguttara Nikaya, Tăng Nhứt A Hàm, Đức Phật dạy: “Nếu có ai cho rằng con người phải gặt hái trọn […]
Sự báo ứng của Nghiệp “Chính Nghiệp dẫn dắt thế gian nầy” — Atthasalini Sự báo ứng của Nghiệp là một tiến trình vô cùng phức tạp mà chỉ có Đức Phật mới có thể am tường thấu đáo. Để nhận thức phần nào vấn đề khó khăn ấy, ta cần phải biết lịch trình […]
Nghiệp là gì? “Tác ý là Nghiệp” — Tăng Nhứt A Hàm Nghiệp (Kamma) Kamma, Nghiệp, theo đúng nghĩa của danh từ, là hành động, hay việc làm. Định nghĩa cùng tột của Nghiệp là Tác ý (cetana). Tư tưởng, lời nói, việc làm, thường khởi xuất do “ý muốn làm” tạo động cơ. Phật Giáo gọi […]
Nghiệp Báo “Tất cả chúng sanh đều có cái nghiệp của mình.” — Trung A Hàm Định luật nhân quả trong lĩnh vực tinh thần đạo đức là Nghiệp Báo, Kamma [1]. Tái Sanh là hệ luận tự nhiên của Nghiệp. Nghiệp Báo và Tái Sanh là hai giáo lý căn bản trong đạo Phật […]
QUYỂN THỨ BA MƯƠI PHẨM CHÚC LỤY THỨ CHÍN MƯƠI Bấy giờ Đức Phật bảo Ngài A Nan: “Này A Nan! Ý ông nghĩ sao? Ðức Phật có phải là đại sư của ông chăng? Còn ông có phải là đệ tử của Đức Phật chăng?” Ngài A Nan thưa: “Bạch đức Thế Tôn! Ðức […]
QUYỂN THỨ BA MƯƠI PHẨM ÐÀM VÔ KIỆT THỨ TÁM MƯƠI CHÍN Lúc ấy Ðàm Vô Kiệt Bồ Tát bảo Tát Ðà Ba Luân Bồ Tát: Này thiện nam tử! Chư Phật không từ đâu đến, đi cũng không đến đâu. Tại sao vậy? Chư pháp như, tướng chẳng động. Chư pháp như túc là […]
Bốn Chân Lý Thâm Diệu hay Tứ Diệu Đế “Ánh sáng phát sanh đến Như Lai, rọi rõ những việc trước kia chưa từng được nghe đến.” — Kinh Chuyển Pháp Luân Chân lý (Sacca) là cái gì thấy sự có. Danh từ Sanskrit (Bắc Phạn), Satya, có nghĩa là một sự kiện hiển nhiên, […]