Chương 04. Hai cỗi gốc: Thường trụ và Lưu chuyển Khi bấy giờ A-nan liền từ chỗ ngồi đứng dậy, bày vai áo bên phải đảnh lễ thưa Phật rằng tôn giả là em rất nhỏ của Phật, được Phật thương yêu. Tuy được xuất gia, còn ỷ nơi lòng thương của Phật, nghĩ Phật […]
Chương 03. Gạn hỏi tâm Phật bảo A Nan: “Tôi với thầy đồng phái, tình như anh em ruột; lúc thầy mới phát tâm thì ở trong Phật pháp, thấy những tướng tốt gì mà bỏ được những ân ái sâu nặng thế gian?” A Nan bạch Phật: “Con thấy 32 tướng của […]
Chương 02. Nhân duyên nói kinh Khi ấy vua Ba-tư-nặc, nhân ngày kỵ phụ vương, mở tiệc chay mời Phật thọ trai nơi cung điện. Vua sắm đủ các món ăn quý báu, rồi thân đến rước Phật và các vị Đại Bồ tát. Trong thành lại có các trưởng giả cư sĩ […]
Chương 01. Bối cảnh Phật giáo Trước khi vào nội dung kinh Thủ Lăng Nghiêm, thiết tưởng chúng ta cũng nên tìm hiểu đôi chút về bối cảnh Phật giáo trước khi Thủ Lăng Nghiêm xuất hiện. Đức Phật là một bậc giác ngộ vĩ đại, một bậc Thầy lớn của trời người. Sự cống […]
MỤC LỤC Lời đầu Chương I: Bối cảnh Phật giáo Chương II: Nhân duyên nói kinh Chương III: Gạn hỏi tâm Chương IV: Hai cỗi gốc: Thường trụ và Lưu chuyển Chương V: Thiết lập hai điều nạn hỏi Chương VI: Pháp Sa-ma-tha Chương VII: Giới thủ lăng nghiêm Chương VIII: Năng lực thần chú Chương IX: […]
1. CỨU CÁNH XẢ Thức này, từ vô thủy, hằng chuyển như dòng thác, cho đến giai vị nào thì hoàn toàn được xả? Cho đến địa vị A-la-hán nó mới hoàn toàn bị xả. A-la-hán là các Thánh giả khi đã đoạn tận một cách rốt ráo các phiền não chướng.[2] Lúc bấy giờ […]
1. Ý NGHĨA DUYÊN KHỞI Thức a-lại-da đoạn diệt hay thường tồn? Nó không phải đoạn diệt, cũng không phải thường tồn. Vì nó hằng chuyển.[2] Hằng, vì kể từ vô thủy nó thuần nhất[3] liên tục tiếp nối thường hằng không gián đoạn. Vì nó là căn bản để thiết lập[4] (ba) giới hệ, […]
1. BẢN CHẤT CỦA THỨC THỨ TÁM Có bốn loại pháp: thiện, bất thiện, vô ký hữu phú, vô ký vô phú. Thức a-lại-da thuộc về pháp gì? Thức này chỉ có tính vô ký hữu phú, vì tự tính là dị thục.[1] Nếu dị thục mà thiện hay nhiễm ô thì không thể có […]
1. NĂM TÂM SỞ Thức này tương ưng với bao nhiêu tâm sở? Nó thường xuyên tương ưng với xúc, tác ý, thọ, tưởng và tư. Kể từ vô thủy cho đến trước khi được chuyển y, trong tất cả mọi giai đoạn, thức này thường xuyên tương ưng với năm tâm sở này. Vì […]
1. TỔNG THÍCH Hành tướng[1] và sở duyên của thức này như thế nào? Tụng nói: không thể biết sự chấp thọ, xứ, liễu của nó.[2] Liễu[3] tức liễu biệt. Đó là hành tướng, vì thức lấy sự liễu biệt làm hành tướng. Xứ,[4] tức xứ sở. Đó là khí thế gian;[5] vì là y […]