1. Lời nói đầu ………………………………………………………….. 5 2. Những điều căn bản về pháp môn Tịnh độ I – Tịnh độ là gì ………………………………………………….11 II – Phẩm vị cõi Tịnh độ của đức Phật A-di-đà ………. 26 III – Phương pháp tu tập để vãng sinh cõi Tịnhđộ của Phật A-di-đà …………………… 37 3. Vấn đề trợ niệm lúc lâm chung………………………………… 72 4. Giải nghi …………………………………………………………….. 90
Thuyết pháp giảng kinh, viết sách giáo lý nhà Phật hoặc in kinh sách đem phát cho mọi người xem, để họ sớm giác ngộ, được như thế hạnh phúc không gì bằng, đó gọi là pháp thí. Nếu không đủ điều kiện làm những việc ấy, chúng ta thỉnh một số kinh sách chịu […]
Theo ý nghĩa nào mà nói là huân tập?[1] Cái được huân tập và cái huân tập cần hội đủ bốn nghĩa. 1. Sở huân Bốn nghĩa cho cái được huân tập[2] là gì? (1) Tính kiên trụ. Tính bền lâu. Pháp mà thủy chung đồng một loại tiếp nối nhau liên tục để duy […]
1. Kinh A-di-đà (Amitabha Sutra). Hán dịch: Dao Tần, Ngài Tam tạng pháp sư Cưu Ma La Thập (402 CN) dịch. Việt dịch: Hòa thượng Thích Trí Tịnh. 2. Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật. Việt dịch: Hòa thượng Thích Trí Tịnh 3. Kinh Vô Lượng Thọ giảng yếu. Hán văn: Khương Tăng Khải. Việt dịch và chú giải: Hồng Nhơn […]
1. Sáu đặc tính cúa chủng tử Một cách tổng quát, có sáu đặc tính của chủng tử.[1] (1) Sát-na diệt. Thể của nó vừa sinh tức thì diệt một cách vô gián, có công lực đặc sắc mới có thể thành chủng tử. Đặc tính này loại ra những gì là pháp thường hằng. […]
1. Niệm “A-di-đà” hay “A-mi-đà” thế nào cho đúng? Đây là vấn đề được đưa ra bàn thảo trong những tháng vừa qua nhưng chưa có kết quả cụ thể, khiến ít nhiều Phật tử tu theo pháp môn Tịnh độ hoang mang, lo lắng. Thật ra trên mặt ngôn từ niệm “A-di-đà Phật” hay […]
1. Định nghĩa Cần phân biệt rõ thêm đặc tướng nhất thiết chủng. Trong đây, pháp gì được gọi là chủng tử?[1] Trong bản thức, công năng sai biệt[2] trực tiếpsản sinh kết qủa của chính nó. Nó (chủng tử) cùng với bản thức và quả được sản sinh không phải đồng nhất cũng không […]
Kinh Tiểu Bộ, kinh Tập, chương 4, phẩm 8, kinh Già, đức Thế Tôn dạy: “Sinh mạng này ngắn thay, Trong trăm năm, rồi chết, Nếu ai sống hơn nữa, Rồi cũng chết vì già.” Sinh, già, bệnh, chết là quy luật tất yếu, tùy theo nhân duyên, nghiệp quả mà hình thức sống chết […]
Tuy đã nói một cách tổng quát về ba sự biến thái của thức, nhưng chưa thảo luận chi tiết về các đặc tướng của chúng. Vậy, đặc tướng của sự biến thái thứ nhất là thế nào? Tụng nói: 初阿賴耶識 異熟一切種 2 不 可知執受 處了常與觸 作 意受想思 相應唯捨受 3 是 無覆無記 觸等亦如是 恒 轉如瀑流 阿羅漢位捨 4[1] Thứ nhất là A-lại-da, cũng gọi là dị thục, nhất […]
I. TỊNH ĐỘ LÀ GÌ Tịnh độ chính là cõi nước hoàn toàn thanh tịnh an vui không có phiền não khổ đau được hình thành dựa trên hạnh nguyện độ tha của chư Phật, chư Bồ-tát. Bằng bốn năng lực “Từ, Bi, Hỷ, Xả” cùng với nhân duyên thù thắng và quả vị viên […]