Bài 12. Sở Hữu Tâm

BÀI 12. SỞ HỮU TÂM Cetasika Tâm thức không phải là một cá thể giản dị. Tâm thức là một sự tổng hợp của nhiều sở hữu tâm. Thí dụ: trong 121 tâm được nói ở phần trước, những tâm giản dị nhất là Ngũ song thức (Nhãn thức, Nhĩ thức, tỷ thức, Thiệt thức, […]

Bài 11. Tổng Kết Các Loại Tâm

 BÀI 11. TỔNG KẾT CÁC LOẠI TÂM Tâm Dục giới có 54, Tâm Sắc giới có 15, tâm Vô Sắc giới có 12, Tâm Siêu Thế giới có 8 (hoặc 40). Như vậy, tổng cộng có 89 hoặc 121 tâm. Tâm chỉ có một ý nghĩa là sự biết cảnh hay nhận thức đối tượng […]

Bài 10. Tâm Siêu Thế

BÀI 10 TÂM SIÊU THẾ Lokuttaracitta Là tâm biết cảnh Niết-Bàn. Một trạng thái siêu thế vượt ngoài thời gian và không gian; không thuộc về thế gian vô thường, khổ não và vô ngã. Chấm dứt sanh diệt, thoát ly tam giới. Vượt ngoài thế gian ở đây có nghĩa là hiện trạng sanh […]

12. PHẨM HIỀN THỦ THỨ MƯỜI HAI

12. PHẨM HIỀN THỦ THỨ MƯỜI HAI Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói hạnh thanh tịnh không trược loạn đại công đức rồi, vì muốn hiển thị công đức của bồ đề tâm, nên nói kệ hỏi Hiền Thủ Bồ Tát: Nay tôi đã vì chư Bồ Tát Nói hạnh thanh tịnh Phật đã […]

Bài 9. Tâm Vô Sắc Giới

BÀI 9. TÂM VÔ SẮC GIỚI Arūpavacaracitta Tâm vô sắc giới là tâm thuộc về lãnh vực vô sắc, vì tâm này vượt ra ngoài phạm vi sắc pháp nghĩa là đối tượng của những tâm này thuộc về phạm vi tâm pháp và chế định. Những tâm vô sắc cũng là những tâm thiền […]