Bài 8. Tâm Sắc Giới

BÀI 8. TÂM SẮC GIỚI Rūpavacaracitta Là những tâm thuộc về lảnh vực sắc (sắc tế và không nghiêng nặng về lảnh vực cảnh như tâm dục giới). Theo sớ giải, sở dĩ chúng được gọi là tâm sắc giới vì 3 ý nghĩa sau: Gọi là tâm sắc giới vì tâm này lấy sắc […]

Bài 7. Tâm Dục Giới Tịnh Hảo

BÀI 7. TÂM DỤC GIỚI TỊNH HẢO Sobhanakāmāvacaracitta Tâm Dục giới Tịnh Hảo là những tâm tốt đẹp nằm trong lãnh vực Dục giới. Nói theo chi pháp, tâm Dục giới Tịnh Hảo là những tâm Dục giới có Sở Hữu Tịnh Hảo đồng sanh và hòa hợp. I. Tâm Thiện Dục Giới Tịnh Hảo (Kusalakāmavacaracitta): […]

Bài 6. Tâm Vô Nhân

BÀI 6. TÂM VÔ NHÂN (Ahetuka Citta) 1. Ðịnh nghĩa: Ahetukacittaṃ là sự biết cảnh không có bản chất ác xấu (bất thiện) hay tốt đẹp (tịnh hảo). Nhân (Hetu) có 2 loại 1) Nhân sanh (Uppattahetu): là nguyên nhân làm phát sanh pháp hữu vi; tất cả tâm, sở hữu tâm và các sắc pháp đều […]

Bài 5. Tâm Bất Thiện

BÀI 5. TÂM BẤT THIỆN (Akusalā Citta) 1. Ðịnh nghĩa: Tâm bất thiện là tâm ác, xấu, không tốt đẹp. Nói theo chi pháp, tâm bất thiện là những tâm sanh lên có sở hữu bất thiện đồng sanh và hòa hợp (theo lời giải của bộ Aṭṭhakathā). Phạn ngữ Akusalā dịch là bất thiện, […]

Bài 4. Tâm

BÀI 4. TÂM Citta Tâm là sự biết cảnh hay nhận thức đối tượng. Ở đây, Tâm phải được hiểu là sự nhận thức thuần túy, chủ trương biết cảnh; còn thể cách thiện hay bất thiện là do các sở hữu tâm. Giải về tâm, các nhà chú giải viết “Cintanaṃattaṃ Cittaṃ = nhận […]

Bài 3. Pháp Chơn Đế

BÀI 3. PHÁP CHƠN ÐẾ Paramatthasacca  Chơn đế là sự thật bản thể của Tục đế, một sự thật cố nhiên và không bao giờ thay đổi. Khi ta gọi anh A, theo Tục đế thì anh A là một người có một sắc tướng riêng biệt, một sự thật giã định để phân biệt […]

Bài 2. Pháp Tục Đế

BÀI 2. PHÁP TỤC ÐẾ (Samuttisacca) Tục đế có nghĩa là sự thật thông thường theo thế tình, sự thật của ngôn từ và ý nghĩa của ngôn từ. Như khi nói đến cái xe thì người ta hiểu rằng xe là một vật có bánh xe để di chuyển. Tiếng xe dùng để chỉ một […]