MỤC LỤC

MỤC LỤC Thay Lời Tựa. Lời Nói Ðầu. Nghi Thức Sám Hối Trước Khi Tụng Kinh. Nghi Thức Trì Tụng. 01. Phẩm Thế Chủ Diệu Nghiêm Thứ Nhất. (Hán Bộ Từ Quyển 1 Ðến Hết Quyển 5) 02. Phẩm Như Lai Hiện Tướng Thứ Hai. (Hán Bộ Trọn Quyển 6) 03. Phẩm Phổ Hiền Tam […]

Chương XIII

CHƯƠNG XIII I. Ðiểm tranh luận: Ðịa ngục vô gián trọn kiếp (kappattha) [140] Một số người, cụ thể là những người thuộc phái Rajagirikas giữ khái niệm cho là đoạn văn, “người nào gây mất đoàn kết trong Tăng đoàn, phải chịu khổ trong địa ngục suốt kiếp[18], có nghĩa là người ly giáo phải chịu […]

CHƯƠNG XII

CHƯƠNG XII  I. Ðiểm tranh luận: Tự kiềm chế là một nghiệp (tích cực) (Saṃvaro kammanti). [1] [135] Vì có đoạn Kinh Phật như sau: Khi nhìn thấy đối tượng. Nghe một tiếng động v.v… ta cố nắm lấy, v.v..ṇhững đặc tính chung nhất của đối tượng đó,[2] Một số người, cụ thể là những người thuộc phái […]

Chương XI

CHƯƠNG XI I.Ðiểm tranh luận: Ba sự kiện liên quan đến các khuynh hương tiềm tàng [66] Có nghĩa là: (i) vô nhân (ahetu) (không rõ ràng, mập mờ.) (ii) vô ký (abyākatā). và (iii) không tương ưng tâm. [129] Vì nếu ta nói rằng “một con người bình thường” đang khi có ý thức đạo […]

Chương X

CHƯƠNG X  I. Ðiểm tranh luận: Việc kết thúc (Diệt – Nirodha). [122] “Một số người, cụ thể là những người thuộc phái Andhakas cho rằng nếu trước một giai đoạn tâm tái sanh[48] qua đi, một giai đoạn tâm thức (kiriya)[49] đem lại công đức hay sai phạm cùng với tứ uẩn và sắc uẩn từ […]

Chương IX

CHƯƠNG IX I. Ðiểm tranh luận: (Giải thoát nhờ quả phúc) Ðiều thiện (ānisaṃsa). [28] [115] Ðây là học thuyết của Sakavadin về điểm này: Ông đoan chắc rằng bất kỳ ai một khi đã nhận rõ (a) “thế gian (pháp hữu vi)”(nghĩa đen “các vật thể hữu vi”) là chốn tràn đầy hiểm hoạ, và (b) Níp-bàn […]

Chương VIII

CHƯƠNG VIII  I. Ðiểm tranh luận: Các cảnh giới tái sanh (gati) (đa dạng). [1] Một số người, tỷ như những người theo phái Andhakas và phái Uttapathakas chủ trương rằng các A-tu-la (Asuras) họp thành cõi tái sanh thứ sáu. Liên quan đến vấn đề này, Sakavadin nêu lên câu hỏi, phái đối nghịch đồng ý tán […]

CHƯƠNG VII

CHƯƠNG VII  I. Ðiểm tranh luận: Phân loại các vật thể. [57] Một số người, như Rajagirikas và Saiddhatthikas cho rằng việc phân loại những phẩm chất đặc biệt và thể chất theo một khái niệm chủng loại thuộc “vật chất” v.v.. chỉ là vô nghĩa vì chúng ta không thể gộp chung (saṅgaha) các vật thể […]

Chương VI

CHƯƠNG VI  I. Ðiểm tranh luận: Ðịnh luật chắc chắn (niyāma). [35] [89] Trong cụm từ: “Có khả năng Nhập Ðịnh luật chắc chắn, là tột điểm muôn vật tốt lành[36], đây chính là ý nghĩa Thánh Ðạo, Thánh Quả. Nhưng vì khi một người nào đó đã đạt đến Thánh Ðạo đó chắc phái đối nghịch được […]

Chương V

CHƯƠNG V I. Ðiểm tranh luận: Giải Thoát (vimutta). [1] [80] “Ở đây có bốn loại trí (hay tuệ giác: ñāṇa) gom lại thành tuệ (vimutti ñāṇa) giải thoát, gồm có Tuệ Quán (vipassanā ñāṇa),[2] (hay là thấy rõ: intuition) đạo Tuệ (magga ñāṇa), quả tuệ (phala ñāṇa) và tuệ phản nhãn (palibimba ñāṇa) hay tuệ xem lại, […]