Chương XI ÐỀ MỤC THẮNG XỨ Như vậy, sau khi đã chỉ rõ tâm thiện thuộc cõi Sắc Giới nơi tám đề mục tập luyện, vì tại đó còn xuất hiện nhiều đề mục tương tự được gọi là thắng xứ[85] (Position of Mastery), [188] trong đó có một hệ thống không đồng nhất về mặt […]
Chương III Khi ấy Kim Cang Tạng Bồ Tát ở trong đại chúng từ chỗ ngồi đứng dậy, đi nhiu quanh Phật ba vòng, đảnh lễ chân phật, chấp tay quỳ gối bạch Phật rằng: – Đại bi Thế Tôn! Khéo vì tất cả Bồ Tát giảng dạy viên giác trong sạch đại tổng trì […]
Chương II Khi ấy Phổ Hiền Bồ tát ở trong đại chúng từ chỗ ngồi đứng dậy, đi nhiễu quanh Phật ba vòng, đảnh lễ chân Phật, chắp tay quỳ gối bạch Phật rằng: – Xin đại bi Thế Tôn vì các Bồ Tát trong hội này và tất cả chúng sanh đời mạt pháp, […]
Chương X NHỮNG ÐỀ MỤC KHÁC Giờ đây bởi vì những Thiền Ðịnh (Jhāna) này xuất hiện thông qua đề mục nước (water-device) v.v… nhằm mục đích chỉ rõ ra những hình thức đề mục đặc trưng này, chúng ta phải quay lại với một câu hỏi mở đầu đó là: ‘Ðây là trạng thái […]
Chương I Tôi nghe như vầy: Một thuở Phật nhập định Thần Thông Đại Quang Minh Tạng, là nơi trụ trì Thường Tịch Quang Trang Nghiêm của tất cả Như Lai, cũng là giác địa vốn trong sạch của tất cả chúng sanh, tất cả thánh phàm đều tùy thuận bản thể bình đẳng bất […]
Chương IX ÐỀ MỤC HOÀN TỊNH (KASINA) Nhưng tại sao phương pháp này lại được diễn giải vậy? Thưa bởi vì muốn giúp dẫn ta nhập Thiền Ðịnh (Jhāna). Nói rộng ra: trong việc tương ưng với đề mục đất, Ðức Thế Tôn đã diễn giảng theo lối trình bày khái quát[76] về Thiền Ðịnh (Jhāna) […]
LỜI GIỚI THIỆU Nguyên văn chữ Hán của Kinh Viên Giác chỉ có hơn mười ba ngàn chữ mà bao gồm tất cả giáo pháp đốn tiệm của thượng căn và hạ căn. Phật dùng đủ thứ phương tiện giảng rỏ các pháp tu chứng và thiền bệnh, độc giả theo đó tu hành thì […]
Chương VIII MƯỜI SÁU ÐIỀU KẾT HỢP Giờ đây, nhằm mục đích chỉ rõ mười sáu phương pháp đối tượng và tiến hành được kết hợp với nhau, [185] chúng ta lại bắt đầu bằng câu: ‘Thiện pháp nào vậy?’. Trong trường hợp đó, Thiền Ðịnh (Jhāna) được nói đến trong hệ thống đầu tiên […]
Chương VII BỐN ÐỐI TƯỢNG CỦA Ý Giờ đây bởi vì loại Thiền Ðịnh (Jhāna) này gồm tới bốn phân loại đối tượng, cũng như cách phân loại- tiến hành, do đó, để làm rõ cách phân loại trước, chúng ta lại bắt đầu bằng câu: ‘Thiện pháp là gì vậy[74]?. Trong mệnh đề này: […]
Chương VI BỐN ÐIỀU TIẾN HÀNH Nhờ hai cách phân loại được gọi là Chín bậc thiền đã được đưa ra, bao gồm bốn và năm hệ thống. Nhưng trong nội dung chỉ nên biết bằng cách phân loại này như là năm bậc Thiền Ðịnh (Jhāna), có bốn hệ thống được gộp lại trong […]