PHẨM II. MƯỜI TÂM THÙ THẮNG

PHẨM II. MƯỜI TÂM THÙ THẮNG Bấy giờ, đức Như-Lai hiện ở trong đôi môi đẹp như trái tần-bà phóng ra luồng hào quang rực rỡ, chói sáng gọi là Thành Tựu Thọ Quang Thể Tướng Quang Minh, với trăm ngàn ức a-tăng-kỳ quang minh làm quyến thuộc. Chiếu soi mười phương tất cả thế giới […]

PHẨM I. DUYÊN KHỞI

KINH NIỆM PHẬT BA LA MẬT Ðời Tấn, Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu-Ma-La-Thập Dịch Từ Phạn Sang Hán Hòa Thượng Thích Thiền Tâm Dịch Từ Hán Văn Sang Việt Văn PHẨM I. DUYÊN KHỞI Chính tôi được nghe như thế nầy. Một thuở nọ, Đức Phật kiết hạ tại núi Kỳ-Xà-Quật, gần thành Vương-Xá với chúng Đại Tỳ-kheo một […]

Chương II. Bài Pháp Về Phần Chú Giải

Chương II BÀI PHÁP VỀ PHẦN CHÚ GIẢI Giờ đây nhằm làm rõ cách sắp xếp năm mươi sáu từ đã được bố trí như là Kinh văn trong đoạn Phần Phác Thảo về các pháp đã trình bày ở trên, chúng tôi xin bắt đầu Phần Chú Giải theo cách sau đây: ‘Nhân cơ […]

Chương VII. Kết Luận

Chương VII. KẾT LUẬN Với phần thảo luận vừa trình bày ở trên, nên được bổ sung với việc nghiên cứu về những nghiệp đạo liên kết với việc tự kiềm chế v.v…. Ý muốn tự kiềm chế xuất hiện thông qua năm ‘môn’ tiếp xúc chính là một ý nghiệp bất thiện. Hành vi […]

Chương VI. Thiện Nghiệp Đạo

Chương VI. THIỆN NGHIỆP ÐẠO Có mười thiện nghiệp đạo là: – tiết giảm hành vi sát sanh v.v…. vô tham, vô sân và chánh kiến. Trong số những hành vi này, sát sanh v.v[43]… đã được giải thích ở trên. Nhờ ‘tiết chế, người ta kiêng không thực hiện sát sanh v.v… hoặc tự […]

Chương V. BẤT THIỆN NGHIỆP ÐẠO

Giờ đây chúng ta khảo sát các thuật ngữ: (a) ‘Năm ngoại xứ, (b) ‘năm ‘xứ-môn’-, thuật ngữ (a) muốn đề cập đến tâm nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức và thân thức; còn thuật ngữ (b) muốn nói đến các ‘Môn’ (tức là các cổng) qua đó năm môn nhãn môn, nhĩ […]

Chương IV. Nghiệp (KAMMA)

Chương IV. NGHIỆP (KAMMA) (‘Tam môn’ Nghiệp) đã được diễn giải không xét đến ba nghiệp[11] (Kamma). Giờ đây, đang khi giải thích ba nghiệp (Kamma) này, chúng ta sẽ bắt đầu nghiên cứu chi tiết Mẫu đề (mục lục) trong phần còn lại của Pháp về các ‘môn’. Ðó là ba nghiệp (Kamma): Thân nghiệp […]

Chương III. Môn Thuộc Ý Nghiệp

 Chương III. ‘MÔN’ THUỘC Ý NGHIỆP Trong Bài Pháp về ‘môn’ ý nghiệp, trí tuệ coi như được phân làm bốn lãnh vực, do phương tiện thuộc các cõi cuộc sống. Trong số này, cõi tâm dục giới lại chia thành năm mươi bốn loại; những loại thuộc về cõi Sắc giới có tất cả […]

Chương II. Môn Thuộc Khẩu Nghiệp

Chương II. ‘MÔN’ THUỘC KHẨU NGHIỆP  Trong lý thuyết về ‘khẩu môn’, ta có thể cứu xét lời nói dưới ba góc độ đó là: góc độ ý chí, kiềm chế và âm thanh. Chẳng hạn như câu: ‘Nầy chư Tỳ-khưu, đối với người trí tuệ[5], lời nói được phú cho bốn nhân tố sau […]