Phần III. Pháp Về Môn – Chương I. Môn Chính Là Thân Nghiệp

PHẦN III. PHÁP VỀ ‘MÔN’ (hoặc ‘CỔNG’) (Dvārakathā) Chương I. ‘MÔN’ CHÍNH LÀ THÂN NGHIỆP Ðể giải thích ý nghĩa đa dạng của cả tác nghiệp (Kamma) lẫn các ‘môn’ [82], tập Chú Giải Bộ Vị Trí đã trình bày một bài diễn giải (pháp) về các ‘môn’ (hay là các Cổng) như sau. Trong chương này, […]

Chương III. NHỮNG BỘ KINH

Chương III. NHỮNG BỘ KINH (SUTTAS) Trong các Mẫu đề nhị rút ra từ Kinh tạng, nhờ tính kết hợp, các pháp nào gắn liền với trí tuệ, được gọi là ‘phần minh’, cũng do bởi các hiện tượng đó nổi lên là thành phần hay một phần tử nơi trí tuệ mà thôi. Về […]

Chương II. MẪU ÐỀ NHỊ

Trong Mẫu đề, đề cập về những Mẫu đề nhị, chúng ta sẽ bình luận về những từ không nằm trong các Mẫu đề tam đã bình luận đến ở trên. Trước hết, trong Nhóm-Nhân (Condition Group)[57], Pháp Nhân (hetu Dhammā) là các pháp được gọi là những nguyên nhân (đặc biệt) theo nghĩa các […]

Quyển I

Quyển I TÂM XUẤT HIỆN PHẦN I – MẪU ÐỀ (MĀTIKĀ) Chương I. MẪU ÐỀ TAM [36] Giờ đây, đến cơ hội chúng ta diễn giải về Vi-Diệu-Pháp (Abhidhamma) theo như những gì chúng ta đã thống nhất (trong chương Giới Thiệu) ở trên: ‘Hãy chú tâm lắng nghe ta chú giải. Vi-Diệu-Pháp gồm Tuệ giác cùng […]

Kệ Nhập Môn

KỆ NHẬP MÔN  Thành Kính Đảnh lễ Ðức Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Chánh Giác Lòng thương xót tuôn đổ trên ngàn vạn sanh linh. Tuệ Giác đấng Mâu Ni lan toả vạn vật tri giác. Tâm ngài truyền toả tình thương tràn cõi giới Sau Hiện Song Thông[3], ngài ngự trên ngai Tòa Tháp […]

06-Niết Bàn Vô Danh

GIẢI ĐỀ: NIẾT BÀN VÔ DANH LUẬN là Luận về Niết Bàn. Hai chữ Niết Bàn là tiếng Phạn, dịch là viên tịch. Ngũ trụ (1) sạch hết gọi là viên, nhị tử (2) vĩnh vong gọi là Tịch, cũng là biệt danh của nhất tâm tịch diệt, chân thể của thanh tịnh pháp thân, […]

05-Bát Nhã Vô Tri

TIỂU DẪN: Vua Tần Diêu Hưng (từ năm 394-416 CN) là minh chúa lúc đương thời, đã triệu tập các pháp sư giáo môn hơn 500 vị, trong đó có những vị Sư người Ấn như: Thiền Sư Phật Đà Bà Đà La, học thiền với Phật Đại Tiên ở Ấn Độ sang Trung Quốc […]

04-Bất Chân Không

GIẢI ĐỀ: Luận nầy nói “Chân Không” bất “không”, đặt ra chân đế làm cảnh sở quán, “Bất Chân” có hai nghĩa: 1. Là pháp hữu vi: Vì pháp do duyên sanh là giả, giả mà chẳng thật thì thể tánh vốn không, ấy là tục đế; chẳng chân nên không, gọi là “Bất Chân […]

03-Vật Bất Thiên

GIẢI ĐỀ: Luận nầy nói tục đế tức chân, là cảnh sở quán. Chữ VẬT là chỉ VẠN PHÁP, hai chữ BẤT THIÊN là chẳng biến đổi, cũng có nghĩa chỉ ngay thể tánh thật tướng của các pháp. Phàm phu vọng thấy các pháp hình như có lưu động và biến đổi; nếu lấy […]