02-Tông Bản Nghĩa

GIẢI ĐỀ: Hai chữ TÔNG BẢN là để tỏ rõ cái tông chỉ lập luận có căn bản. Vì bốn Luận chẳng phải soạn cùng một lúc, các Luận đã soạn xong mới soạn bài Tông Bản Nghĩa nầy để thuyết minh bốn Luận ấy đều có hệ thống đối với căn bản. Bởi vì […]

01-Giải Ðề

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI ĐỜI NHÀ MINH, SA MÔN HÁM SƠN THÍCH ĐỨC THANH Ở KHUÔNG SƠN LƯỢC GIẢI GIẢI ĐỀ: Triệu là tên tác giả, gọi là Tăng Triệu, (383-414), người thời ấy tôn xưng là Triệu Công, sách này lấy tên người làm tên Luận, nên gọi là Triệu Luận. Ngài là đệ […]

QUYỂN BỐN

QUYỂN BỐN Tát chẳng thuyết một chữ, chẳng đáp môt chữ Các Kiến Giải Về Vô Thường Sự sanh diệt của ấm giới nhập Năm Pháp Tự tánh Thế nào là tướng SÁT NA của tất cả các pháp? Ba loại Ba La Mật Công đức và tội lỗi của người ăn thịt và không […]

QUYỂN THỨ BA

QUYỂN THỨ BA Ý Sanh Thân Năm Tội Vô Gián Tính Bình Ðẳng Của Phật Quả Không Một Lời Nào Do Phật Thuyết Về Hữu Và Vô Của Tất Cả Các Pháp Thuyết Tướng Tông Thông Thế nào Là Ngữ, Thế Nào Là Nghĩa Thuyết Thông và Tông Thông Chín Thứ Chuyển Biến Luận Luận […]

PHẨM NHẤT THIẾT PHẬT NGỮ TÂM Phần II. QUYỂN THỨ NHÌ

PHẨM NHẤT THIẾT PHẬT NGỮ TÂM Phần II. QUYỂN THỨ NHÌ Như Lai Tạng Thế nào là Ý Sanh Thân? Phật thuyết tướng nhân duyên của tất cả các pháp Tướng ngôn thuyết vọng tưởng Nhất hay dị, đồng hay chẳng đồng…. Ba thứ lượng Bốn thứ thiền Thánh chủng tánh Thế nào là tướng thông […]

LỜI DỊCH GIẢ

LỜI DỊCH GIẢ Kinh Lăng Già có ba bản dịch từ Phạn sang Hán: Tống dịch, Ngụy dịch, và Đường dịch. Hiện đang phổ biến lưu thông là bản Tống dịch, dịch giả bản này là người Ấn Độ, đối với Hán văn chưa được thông thạo lắm, nên lời văn đảo qua lộn lại, […]

10. PHẨM PHÓ CHÚC THỨ MƯỜI

10. PHẨM PHÓ CHÚC THỨ MƯỜI Một hôm Sư gọi các đệ tử như Pháp Hải, Chí Thành, Pháp Ðạt, Thần Hội, Trí Thường, Trí Thông, Chí Triệt, Chí Ðạo, Pháp Trân, Pháp Như nói: Các ngươi chẳng như người khác, sau khi ta viên tịch, mỗi người làm Thầy một nơi. Nay ta dạy […]

9. PHẨM HỘ PHÁP THỨ CHÍN

9. PHẨM HỘ PHÁP THỨ CHÍN Ngày rằm tháng giêng niên hiệu Thần Long nguyên niên, vua Trung Tôn và Võ Tắc Thiên ban chiếu rằng: Trẫm mời An Quốc Sư và Thần Tú Thiền Sư hai vị vào cung cúng dường, thừa lúc muôn việc nhàn rảnh để nghiên cứu đạo nhất thừa. Hai […]

8. PHẨM ÐỐN TIỆM THỨ TÁM

8. PHẨM ÐỐN TIỆM THỨ TÁM Lúc Sư hoằng pháp tại chùa Bửu Lâm, Tào Khê, ở miền Nam, thì Thần Tú Ðại Sư tại chùa Ngọc Tuyền, Kinh Nam, ở miền Bắc. Thời ấy hai tông thịnh hành, người đời xưng là Nam Năng, Bắc Tú, nên có Nam Bắc đốn tiệm hai tông, […]