7. PHẨM CƠ DUYÊN THỨ BẢY Sư đắc Pháp ở Huỳnh Mai rồi về làng Tào Hầu tỉnh Thiều Châu, dân chúng chẳng ai biết đến. Lúc ấy có một nhà nho tên Lưu Chí Lược, đối đãi với Sư rất cung kính, Chí Lược có người cô xuất gia làm Ni, pháp danh Vô […]
6. PHẨM SÁM HỐI THỨ SÁU Lúc ấy Sư thấy các quan chức và dân chúng từ Quảng Châu, Thiều Châu các nơi tấp nập đến chùa nghe pháp, nên thăng tòa dạy chúng rằng: Các thiện tri thức, việc này phải ở trong tự tánh mà khởi, bất cứ lúc nào niệm niệm, tự […]
5. PHẨM TỌA THIỀN THỨ NĂM Sư dạy chúng rằng: Pháp môn này nói TỌA THIỀN vốn chẳng chấp tâm, cũng chẳng chấp tịnh, cũng chẳng phải là chẳng động. Nếu nói chấp tâm, tâm vốn là vọng, biết tâm như huyễn cho nên chẳng chấp. Nếu nói chấp tịnh, tự tánh vốn tịnh, chỉ do vọng […]
4. PHẨM ÐỊNH HUỆ THỨ TƯ Sư dạy chúng rằng: Thiện tri thức, pháp môn này lấy ÐỊNH HUỆ làm gốc. Các ngươi chớ lầm rằng ÐỊNH với HUỆcó khác; ÐỊNH HUỆ vốn nhất thể, chẳng phải là hai. Ðịnh là thể của Huệ, Huệ là dụng của Ðịnh, ngay trong lúc huệ có định, ngay trong lúc định có huệ, thấu […]
3. PHẨM NGHI VẤN THỨ BA Một hôm, Vi Sử Quân vì Sư thiết hội Trai Tăng. Trai xong Sử Quân mời Sư thăng toà, cùng với quan chức, dân chúng cung kính lễ bái, hỏi Sư: Ðệ tử nghe Hòa Thượng thuyết pháp, thật là bất khả tư nghì, nay có một ít nghi […]
2. PHẨM BÁT NHÃ THỨ HAI Qua ngày sau, Vi Sử Quân lại xin giảng nữa, Sư thăng toà bảo đại chúng rằng: Cần phải tĩnh tâm niệm Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Ða. Lại nói: Thiện tri thức, trí bồ đề Bát Nhã của chúng sanh vốn tự có, chỉ vì tâm […]
1. PHẨM TỰA THỨ NHẤT Khi Sư đến chùa Bảo Lâm, có châu trưởng Thiều Châu tên là Vi Cứ và các quan chức vào núi thỉnh Sư ra chùa Ðại Phạn ở trong thành vì tứ chúng khai duyên thuyết pháp. Sư thăng toà, Vi Thứ Sử (châu trưởng) và các quan chức hơn […]
MỤC LỤC Lời Dịch Giả Phẩm Tựa Thứ Nhất Phẩm Bát Nhã Thứ Hai Phẩm Nghi Vấn Thứ Ba Phẩm Ðịnh Huệ Thứ Tư Phẩm Tọa Thiền Thứ Năm Phẩm Sám Hối Thứ Sáu Phẩm Cơ Duyên Thứ Bẩy Phẩm Ðốn Tiệm Thứ Tám Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín Phẩm Phó Chúc Thứ Mười LỜI […]
Tài liệu tham khảo A Comprehensive Manual of Abhidhamma, Mahāthera Nārada and Bhikkhu Bodhi, BPS 1993. A Dictionary of Pāli I, Margaret Cone, PTS, 2001. A Pali-English Glossary of Buddhist Technial Terms, compiled by Bhikkhu Ñāṇamoli. BPS, 1994. Abhidhamma Philosophy, J. Kashyap, Bharatiya Vidya Prakashanm India, 2nd Edition, 1996. The Buddha’s Path to Deliverance, Nyanatiloka Thera, BPS, 5th Edition, […]