Phần 02 III. CHỈ DẠY PHƯƠNG PHÁP TU TRÌ 1. Giảng về phương pháp Niệm Phật * Ðã có lòng tin chân thành, nguyện thiết tha thì hãy nên tu chánh hạnh Niệm Phật. Lấy Tín – Nguyện để dẫn đường, lấy niệm Phật làm chánh hạnh. Ba thứ Tín – Nguyện – Hạnh […]
Cuộc tranh luận về mối quan hệ giữa tâm và thân, như thế, đã kéo dài từ bao thế kỷ qua. Sam Parnia, Bác sĩ chuyên khoa hồi sinh, Giám đốc Dự án “Human Consciousness Project” và là tác giả cuốn “Chuyện Gí Xảy Ra Khi Chúng Ta Chết,” đang cố gắng để giải quyết […]
Lời Người Dịch Tâm là gì? Trong chúng ta chắc có nhiều người đã từng được nghe giai thoại Thiền học liên quan đến câu chuyện “an tâm” giữa Bồ Đề Đạt Ma và Tổ Huệ Khả. Khi Tổ Huệ Khả thỉnh. Mục Lục Tâm ở đâu? Vấn Đề Tâm Thể Trong Tâm Lý Học […]
Phần 01 LỜI TỰA Pháp môn Tịnh Ðộ lý cực cao sâu, sự cực giản dị. Do vậy, người thiên tư thông mẫn, tri kiến cao siêu thường xem Tịnh Ðộ là pháp tu của bọn ngu phu, ngu phụ, chẳng chịu tu trì. Nào biết đây là pháp môn rốt ráo để mười […]
Thuyết pháp giảng kinh, viết sách giáo lý nhà Phật hoặc in kinh sách đem phát cho mọi người xem, để họ sớm giác ngộ, được như thế hạnh phúc không gì bằng, đó gọi là pháp thí. Nếu không đủ điều kiện làm những việc ấy, chúng ta thỉnh một số kinh sách chịu […]
Phật A-di-đà ai không thể niệm, mà rất khó niệm; Tây Phương Cực Lạc ai chẳng nguyện sinh, mà rất hiếm được sinh. Bởi vì, người niệm Phật chưa được bí quyết thôi. Dạy niệm Phật muốn cho được chân thật thiết tha, có lẽ chỉ dùng một chữ “chết”. Đặt chữ “chết” trên ý […]
Bồ-tát Quán Âm trong vô lượng kiếp trước thành Phật đã lâu, hiệu là Chánh Pháp Minh. Chỉ dùng lòng thương vô tận, thệ nguyện từ bi chẳng cùng, nên lại ở trong thế giới mười phương hiện thân Bồ-tát cùng thân người trời phàm Thánh, dùng sự bố thí vô úy tế độ chúng […]
Người tu Tịnh độ đều biết “muôn người tu, muôn người vãng sinh”, đó là lời nói của Tổ sư quyết không sai lầm. “Tu” là y theo pháp của pháp môn Tịnh độ mà tu, chỉ cho phần chánh hạnh và trợ hạnh. Chánh hạnh là công phu căn bản, chỉ niệm sáu chữ […]
Pháp môn Tịnh độ lấy ba pháp Tín–Nguyện–Hạnh làm tông. Ba điều trọng yếu này, thiếu một tất không được. Sao gọi là Tín? Tín là cửa bước vào đạo. Kinh Hoa Nghiêm nói: “Lòng tin là gốc của đạo, là mẹ sinh ra các công đức”, nếu không tin sao có thể tu […]
Niệm Phật cần thực hành thêm hai điều : 1. Chớ vọng tưởng: Phàm đối với tất cả cảnh giới đều xem là không, chẳng nên chấp trước mà khởi ý niệm. Sự thọ sinh nơi thế gian đều do vọng tưởng mà ra, đó chính là cội gốc sinh tử, phải nên biết rõ. 2. […]