19

[XIX – LUẬN VỀ LỰC] «Balakathā» 1. [168] Này các tỳ kheo, có năm lực này, năm lực nào? Tín lực, tấn lực, niệm lực, định, tuệ lực. Đây là năm lực.’ (S v 249; A iii 12).  2. Hơn thế, có tới sáu mươi tám lực. «Ngoài» tín lực, tấn lực, niệm lực, định […]

QUYỂN III

QUYỂN III LỤC NHẬP – Lại nữa, A Nan! Sao nói Lục Nhập vốn là Như Lai Tạng, cũng là diệu tánh chơn như? 1. NHÃN NHẬP VỐN VÔ SANH – Ví như dùng mắt ngó hẳn một chỗ, lâu tự mỏi mệt, cả con mắt và cái mỏi mệt đó, đều là tướng ngó lâu mỏi […]

QUYỂN II

QUYỂN II Lúc bấy giờ, A Nan và đại chúng nghe lời Phật dạy, thân tâm thư thái, nghĩ mình từ vô thỉ đến nay, lạc mất bản tâm, lầm nhận bóng phân biệt của nhân duyên căn trần, hôm nay khai ngộ, như đứa bé khát sữa bỗng được gặp mẹ, chắp tay lễ Phật, […]

QUYỂN I

QUYỂN I Tôi nghe như vầy: Lúc bấy giờ tại tịnh xá Kỳ Hoàn thành Thất La Phiệt, Đức Phật và chúng Đại Tỳ Kheo một ngàn hai trăm năm mươi vị, đều là Đại A La Hán, đã ra khỏi luân hồi, đầy đủ oai nghi, giúp Phật hoằng pháp nơi các quốc độ, trì […]

18

 [XVIII – LUẬN VỀ SIÊU THẾ] «Lokuttarakathā» 1. Những trạng thái nào là siêu thế? Bốn Nền Tảng của Quán Niệm, bốn Chánh Tinh Tấn, bốn Nền Tảng của Thần Thông (con đường đến uy lực), năm Năng Lực Gây Ảnh Hưởng, năm Lực, bẩy Yếu Tố Tạo Thành Giác Ngộ, Đạo tám Ngành; rồi […]

Mục lục & Lời dịch giả

MỤC LỤC Kinh Thủ Lăng Nghiêm – Quyển Một Kinh Thủ Lăng Nghiêm – Quyển Hai Kinh Thủ Lăng Nghiêm – Quyển Ba Kinh Thủ Lăng Nghiêm – Quyển Bốn Kinh Thủ Lăng Nghiêm – Quyển Năm Kinh Thủ Lăng Nghiêm – Quyển Sáu Kinh Thủ Lăng Nghiêm – Quyển Bảy Kinh Thủ Lăng Nghiêm […]

17

 [XVII – LUẬN VỀ BÁNH XE GIÁO PHÁP] «Dhammacakkakathā» 1. [159] ‘Như vầy tôi nghe. Có một thời Thế Tôn cư trú ở Bārāṇasi … [như kinh ở Luận XVI]… … Từ đó Koṇḍañña có tên Aññātar Koṇḍañña – Koṇḍañña người đã thực sự hiểu! (S v 420).  2. ‘Có sự thực cao cả này về khổ đau’: này các tỳ […]

16

[XVI – LUẬN VỀ VÔ NGẠI GIẢI] «Paṭisambhidākathā»  1. [147] ‘Như vầy tôi nghe. Có một thời Thế Tôn cư trú ở Bārāṇasi trong Vườn Nai ở Isipatana. Ở đấy, Ngài nói với nhóm năm tu sĩ như vầy:* * Đây là bài pháp đầu tiên của đức Phật, ghi lại sự hoằng dương  giáo pháp của Ngài […]

III. Sau cuộc vấn đáp – Kính Cáo – Thi Điếu

III. SAU CUỘC VẤN ĐÁP Khi dứt các câu hỏi và đáp giữa đức vua Mi-lan-đà và đại đức Na-tiên, ngay lúc ấy, phát sanh hiện tượng phi thường là quả địa cầu dày bốn mươi do tuần rung động, rung chuyển dữ dội, sấm chớp ở lưng trời xẹt chiếu khắp các hướng. Trên […]