CHƯƠNG III – MÔ TẢ ÐỊNH – CHỌN ÐỀ MỤC THIỀN QUÁN (Kammatthàna-gahana-niddesa) Khi một người đã đứng vững trên đất giới và đang chấp nhận một pháp môn khổ hạnh thì sẽ dễ dàng tu tập định. Nhưng cần phải khảo sát cá tính của từng người, để chọn pháp định nào thích hợp […]
PHẦN THỨ NHẤT – GIỚI -ooOoo- CHƯƠNG I – GIẢNG NGHĨA VỀ GIỚI. Muốn đạt đến đạo quả thanh tịnh đương nhiên phải áp dụng 3 môn học Vô lậu là Giới, Ðịnh và Tuệ. Trước hết hãy nói về Giới. Nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của Giới, Kinh Tương Ưng I, tr 13 có bài kệ: “Người […]
CHƯƠNG HAI CƯƠNG GIỚI TIẾT 1. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CƯƠNG GIỚI Ý NGHĨA CỦA CƯƠNG GIỚI Tiếng Phạn nói là sīma [1], có nghĩa là biên giới, biên thùy hay đường ranh phân chia hai khu vực khác nhau, như đường ranh phân chia giới hạn lãnh thổ của hai nước ở sát […]
CHƯƠNG MỘT TỔNG LUẬN VỀ YẾT MA TIẾT 1. YẾT-MA TRONG SINH HOẠT CỦA CỘNG ĐỒNG TĂNG LỮ 1. KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG TĂNG LỮ Tăng hay nói đủ là Tăng-già, là phiên âm từ saṅgha của tiếng Phan [1]. Nó có nghĩa là một chúng hội, một cộng đồng mà các thành viên […]
XI- TO TIẾNG NIỆM PHẬT MẶT HƯỚNG VỀ TÂY Hỏi: Trong Phương Ðẳng Kinh nói: “Muốn tu pháp môn vô thượng thâm diệu thiền định, nên tưởng liên tục tướng bạch hào của Phật kèm theo xưng danh hiệu để được thắng định. Khi đã khế hợp với định rồi thì tâm và Phật đều […]
I NIỆM VỊ LAI PHẬT CHÓNG THÀNH TAM MUỘI. Luận về tâm nhị nguyên phân biệt nó hay khởi ra vọng niệm. Các vọng tuy hư giả huyễn hoặc mà lại hay ngăn ngại. Chỗ ngăn ngại này chưa được trừ bỏ thì thánh nhân còn phải lo toan. Vốn đủ các âm vận mà […]
PHẦN BỐN KẾT LUẬN Kính thưa quý vị. Trong các bộ kinh nòng cốt của pháp môn Tịnh độ thì kinh A Di Đà là một bộ kinh có tính cách tôn giáo hơn là triết học, thông tục hơn là chuyên môn, thực hành hơn là lý luận, hoà hợp giữa Đại thừa và […]
PHẦN BA (2) CHƯƠNG 10 NHẬN ĐỊNH VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA TỊNH ĐỘ TÔNG, THIỀN TÔNG VÀ DUY THỨC TÔNG. Tu Tịnh độ (thuần tuý) là hướng về ngoại cảnh hay hành Pháp tướng, nương vào Tha lực bằng cách niệm danh hiệu Phật A Di Đà, để trút bỏ phiền não, nhiễm ô, […]
PHẦN BA (1) Kính thưa quý vị. Trên đây là những ý kiến tương phản của hai phái cùng tu theo pháp môn Tịnh độ, một bên thiên về hiện tượng, một bên thiên về bản thể, cả hai phái đều đưa ra những lý lẽ để bênh vực cho lập trường của mình và […]
PHẦN HAI CHƯƠNG 3 NHỮNG NGHI VẤN CHUNG QUANH VẤN ĐỀ NIỆM PHẬT A DI ĐÀ CẦU VÃNG SINH TỊNH ĐỘ Kính thưa quý vị, Gần đây, một đạo hữu tu tịnh nghiệp, năm nay đã 85 tuổi, có nêu lên một điểm nghi vấn đáng lưu ý. Đạo hữu ấy nói: “Trong Kinh […]