Bát nhã là trí huệ, là thực trí của Pháp thân, là căn bản trí. Hai luận “Vật Bất Thiên” và “Bất Chơn Không“ đều nói về tính bất nhị của Vật (chẳng phải có, chẳng phải không) theo tục đế và chơn đế, đều là Vật bị quán, còn gọi là “Cảnh Sở Quán“. […]
Vạn vật là pháp hữu vi, do nhân duyên sanh nên không có tự tính vì vậy tánh vốn không. Vì giả có mà thực không nên gọi là “Diệu Hữu”. Vạn vật vốn từ “tánh không” lưu xuất, mà tánh không là chơn tâm, chẳng phải là không có nên còn là “Diệu không“. Vậy […]
Chúng ta biết rằng, mọi vật đều do duyên sanh, không có tự tánh. Chúng ta ở trong không gian và thời gian. Lúc xưa chúng ta còn trẻ, Bây giờ chúng ta đã già. Nhưng chẳng có gì biến đổi cả,. Tại sao vậy? Vì rằng cái khuôn mắt trẻ đó, nó ở ngày […]
Phần này do CƯ SĨ BÌNH thêm vào để đọc có thể hiểu các phần sau. LÝ DUYÊN KHỞI Theo lý duyên khởi thì mọi sự, mọi vật đêu do nhân duyên hợp lại mà thành, nên nó không có tự tánh. Thí dụ con người có hay không? Ta có hay không? Con người […]
“Triệu Luận” là một bộ luận Phật Giáo do Tăng Triệu, vị học giả Bát nhã học, bậc cao tăng nổi tiếng đời Hậu Taàn Trung Quốc, chủ yếu xiển thuật giáo nghĩa Bát nhã Phật Giáo. Thời gian khoảng giữa đời Lương và đời Trần (Nam Triều) biên soạn thành tập gọi là “Triệu […]
Thưa quý vị!Chúng ta đã hiểu rõ trong tâm mỗi người đềi có 11 anh tướng lành và 30 tên giặc phiền não. Quý vị đã biết hình dạng, tên tuổi và tài năng, binh tướng của ta và của giặc rồi. Vậy chúng ta thường ngày, nên tự kiểm thảo từng giờ, từng phút: […]
Thứa quý vị! Tôi đã kể rõ 30 tên giặc phiền não, nào tên họ, tài năng và hành tướng của chúng một cách tường tất rồi, bay giờ tôi xin nói qua đạo binh hiền từ ở trong tâm chúng ta. Đạo binh này chẳng khác nào như các vị Trung-thần Nước nhà được […]
Thưa quý vị! Mưới món phiền não tôi vừa kể trên, trong kinh gọi là “Thập thiết”. Nghĩa là 10 món này xiềng-xích này nó xiềng- xích trói cột chúng-sanh không giải-thoát được sanh-tử luân hồi; cũng kêu là “thập-sử”, vì nó sai sử chúng ta làm nô lệ cho that tình lục dục lăn […]
1.- Tham là tham lam. Người tham lam, tánh hay để ý dòm rình những cái gì họ ưa thích: tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, miếng ăn, chỗ ở v.v… Rồi họ lập mưu này kế nọ, để tìm kiếm cho được, được mấy cũng không vưà, nên tục ngữ có câu: ” Bể […]
Thưa quý vị! Từ trước đến đây, chúng tôi căn cứ theo tác dụng hiện thật của các giác quan vá sách Duy thức mà giải thích, thì mọi người không nhũng có 5 cái biết, mà phải có đến 8 cái Biết: Cái biết xem của mắt, cái biết nghe của tai, cái biết […]