Phẩm thứ tư: Xưng tán danh hiệu

Phẩm thứ tư: Xưng tán danh hiệu Phổ Hiền Bồ Tát bèn quán sát tâm niệm của hết thảy đại chúng hiện tiền mà dạy rằng: chư vị Bồ Tát sơ phát tâm, dùng niệm Phật để thâm nhập Như Lai tạng tâm thì không dính mắc vào hiện tại. Vì sao chư Bồ Tát […]

Phẩm thứ ba: Niệm Phật công đức

Lúc bấy giờ, ngài Phổ Hiền Bồ Tát liền nhập Nhứt Thiết Phật Độ Thể Tánh Tam Muội, tất cả Bồ Tát và đại chúng đều thấy thân mình ở trong thân của Phổ Hiền Bồ Tát. Lại thấy rõ cõi nước Cực Lạc vô lượng vô biên sự trang nghiêm và tự nhiên thấy […]

Phẩm thứ hai: Mười tâm thù thắng

– Nầy Diệu Nguyệt cư sĩ, thế nào là niệm Phật chân chánh? Muốn niệm Phật đúng pháp và tự biết mình chắc chắn vãng sanh thì người niệm Phật phải phát khởi Mười Thứ Tâm Thù Thắng sau đây: Đức Phật dạy rằng: 1. Tín Tâm 2. Thâm Trọng Tâm 3. Hồi Hướng Phát […]

Phẩm thứ nhất Duyên khởi

Phẩm thứ nhất Duyên khởi Trưởng giả Diệu Nguyệt từ trong đại chúng bước ra, đi nhiễu quanh đức Phật ba vòng. Rồi đến trước Như Lai, chắp tay quì xuống, gối bên hữu chấm sát đất, cung kính bạch với đức Phật rằng: – Hi hữu ThếTôn! Hi hữu Thế Tôn! Được làm thân […]

Mục Lục

Kính các đạo hữu, Kinh Niệm Phật Ba-La-Mật là một trong những bộ kinh quan trọng của đạo Phật, là bộ kinh tối thiết yếu của pháp môn Tịnh Độ. Tuy nhiên ít người được xem và cũng vì hơi dài dòng nên người xem dễ nản. Do đó tôi xin trích dẫn những đoạn […]

SÁCH DẪN VÀ NGỮ VỰNG

A ác ma oán 惡魔怨. Skt. Māra-Papiyas, (Thiên) Ma Ba-tuần 天魔巴旬, Ác ma 悪魔,            55 ác tuệ hành thú 惡慧行趣. Skt. pāpa-mati-gati,            114 a- ca-ni-tra 阿迦膩吒, Skt. akniṣṭha, dịch Sắc cứu cánh (thiên) 色究竟天 , Hữu đỉnh (thiên) 有頂天; tầng cao nhất trong 16 tầng trời thuộc Sắc giới, cõi thiền thứ tư. 166 A-di-đà […]

Phẩm 14 CHÚC LỤY

Bấy giờ Phật nói với Bồ tát Di Lặc: “Này Di Lặc, nay ta đem Pháp giác ngộ vô thượng chánh đẳng chánh giác đã tập thành trong vô lượng kiếp phó chúc cho ngươi. Vào thời mạt thế,[1] sau khi Phật diệt độ, ngươi nên dùng năng lực thần thông để giảng truyền rộng […]