Nếu có ba tánh, tại sao đức Thế Tôn nói: Hết thảy pháp đều không tự tánh?” Tụng rằng: Chính nương ba tánh này, Lập ba không tánh kia. Nên Phật “mật ý” nói: Hết thảy pháp không tánh” Trước là tướng không tánh, Kế, không tự nhiên tánh. Sau, do lìa tánh trước, Là […]
– Nếu chỉ có thức tại sao trong các kinh đức Thế Tôn nói có ba tánh? Nên biết ba tánh cũng không lìa thức, vì sao? Tụng nói: Do Biến kế nọ kia, Biến kế chủng chủng vật, Biến kế sở chấp này, Tự tánh toàn không có, Tự tánh Y tha khởi, Do […]
Tuy có nội thức mà không có ngoại duyên, thì do đâu loài hữu tình bị sanh tử tương tục? Tụng nói: Do tập khí các nghiệp Cùng tập khí hai thú Thân Dị thục trước hết Lại sanh Dị thục khác. Luận rằng: (Ý thứ nhất) – Các nghiệp là nghiệp phước, phi phước, […]
Những điều phụ đã bàn xong, bây giờ hãy biện chánh luận: Chủng tử trong bản thức đủ làm ba duyên sanh tám thức hiện hành phân biệt, trừ Ðẳng vô gián duyên. Nghĩa là chủng tử thân sanh tám thức hiện hành, đó là Nhân duyên, chủng tử đó lại là Sở duyên duyên […]
– Ðã nói nhân duyên, chắc phải có quả. Vậy có bao nhiêu quả? Dựa y xứ nào mà có được? – Quả có năm thứ: 1. Quả Dị thục – Ðó là báo thân Dị thục và Dị thục sanh vô ký của loài hữu tình, do pháp thiện hữu lậu và bất thiện […]
– Bốn duyên vừa nói, dựa theo đâu mà thành lập, lại làm sao nhiếp trọn mười nhân và hai nhân? – Luận nói: “Nhân duyên dựa nơi chủng tử mà lập. Dựa nơi tính vô gián diệt mà lập Ðẳng vô gián duyên. Dựa nơi cảnh giới mà lập Sở duyên duyên. Dựa nơi […]
Bốn duyên như vậy, vì dựa vào 15 chỗ nghĩa có sai khác mà lập thành 10 nhân. Dựa 15 chỗ lập 10 nhân như thế nào? 1. Ngữ y xứ – Nghĩa là các ngôn ngữ được khởi lên lấy pháp, danh và tưởng làm tự tánh (hay chỗ dựa). Chính dựa nơi ngôn […]
Như vậy đã nói thức năng biến thứ hai. Thức năng biến thứ ba, tướng nó thế nào? Tụng nói: Thức năng biến thứ ba, Sai biệt có sáu thức, Tánh tướng là biệt cảnh, Thiện, bất thiện, vô ký. Luận rằng: “Tiếp theo thức tư lường năng biến thứ hai, nên hiện rõ tướng […]
– Trên đã nói tướng năng biến thứ nhất, còn tướng năng biến thứ hai thế nào? Tụng rằng: Thức năng biến thứ hai, Gọi là thức Mạt na, Nương kia chuyển, duyên kia, Tư lương làm tánh tướng. Tương ưng bốn phiền não, Là ngã si, ngã kiến, Và ngã mạn, ngã ái Và […]
– Làm sao biết ngoài nhãn thức v.v… riêng có tự thể thức thứ tám? Lấy Thánh giáo và chánh lý làm định lượng mà biết có. Như trong Khế kinh Ðại thừa A tỳ đạt ma nói: Giới từ vô thỉ lại, Hết thảy pháp đều nương, Do đó có các thú, Và Niết […]