Phân biệt tướng đạo phát tâm

Phân biệt tướng đạo phát tâm III. PHÂN BIỆT TƯỚNG ĐẠO PHÁT TÂM  Phân biệt tướng đạo phát tâm là phân biệt cái nghĩa phát tâm tu hành hướng đến đạo (mà chư Phật đã chứng được) của tất cả Bồ tát. ĐẠO là chỗ chư Phật chứng được. PHÂN BIỆT TƯỚNG ĐẠO PHÁT TÂM […]

Đối trị tà chấp

Đối trị tà chấp Tất cả tà chấp đều nương nơi ngã kiến. Nếu lìa ngã thì không có tà chấp. Ngã kiến này có 2 loại. Thế nào là 2? Một là nhân ngã kiến, hai là pháp ngã kiến. Những gì không phù hợp với Lý Duyên Khởi gọi là TÀ. Ôm chặt […]

Luận Đại thừa Khởi Tín phần II

Luận Đại thừa Khởi Tín phần II ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN  Lại nữa, nghĩa huân tập có 4 pháp nên nhiễm pháp và tịnh pháp khởi chẳng dứt. Thế nào là 4? 1. Tịnh pháp, gọi là chân như. 2. Nhân của tất cả nhiễm ô, gọi là vô minh. 3. Vọng tâm, gọi […]

Phần Giải Thích

Phần Giải Thích Giải thích có 3 phần. Thế nào là 3? 1. Hiển thị chánh nghĩa. 2. Đối trị tà chấp. 3. Phân biệt tướng đạo phát tâm. Phần Giải Thích này có 3, là để giải thích tất cả những gì đã nêu ra ở phần Lập Nghĩa. HIỂN THỊ CHÁNH NGHĨA là giải […]

Phần Lập Nghĩa

Phần Lập Nghĩa Đại thừa, nói tổng quát có 2 thứ. Thế nào là 2? Một là  pháp, hai là nghĩa. NÓI TỔNG QUÁT là nói sơ qua hay nhìn chung. Phân 2 là để rõ vấn đề. I. PHÁP : Gọi là pháp ấy, là tâm chúng sanh. Tâm này nhiếp tất cả pháp thế […]

Phần Nhân Duyên

Phần Nhân Duyên Đầu tiên nói về phần Nhân Duyên Hỏi : Do nhân duyên gì mà tạo luận này ? NHÂN DUYÊN là nói về nguyên nhân làm ra bộ luận. Nguyên nhân nào mà bộ luận được tạo ra? Đáp : Nhân duyên ấy có 8. Thế nào là 8? 1. Tổng tướng của […]

Kệ mở đầu

Kệ mở đầu Qui mạng tận mười phương Nghiệp tối thắng biết khắp Thân vô ngại tự tại Đấng cứu thế đại bi Với thể tướng thân này Biển pháp tánh chân như Kho vô lượng công đức Bậc như thật tu hành Vì muốn khiến chúng sanh Trừ nghi bỏ tà chấp Khởi chánh […]

Luận Đại thừa Khởi Tín phần I

Luận Đại thừa Khởi Tín phần I ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN  Giải thích đề tựa  Đề mục của luận là cương lĩnh chính của toàn luận.  ĐẠI THỪA KHỞI TÍN là, làm phát khởi niềm tin đối với Đại thừa. ĐẠI THỪA là, trong Thập Nhị Môn Luận, Bồ tát Long Thọ nói “Vì […]

Lời giới thiệu

Lời giới thiệu   Lời giới thiệu Con đường Phật đạo dài lâu nghiêm tuấn, cũng kỳ khu khúc khuỷu, không kém nguy nan. Đi vào con đường này, hành giả phải trải qua những nhân duyên xa gần. Từ đó mở lòng đón nhận, xây dựng một niềm tin, không kể thời gian là […]

Chương VI: Niết Bàn Luận

Chương VI: Niết Bàn Luận Vấn đề Niết-Bàn thỉnh thoảng cũng đã được nói đến ở trên, nhất là trong chương trước, khi luận về La-Hán, là hoàn toàn muốn nói rõ cái cảnh tượng của Niết-Bàn (hữu dư) này; nói cách khác, ý nghĩa của Niết-Bàn thực tiễn như đã được trình bày ở […]