PHẦN KÍNH PHỤNG DI GIÁO Ý Nghĩa Của Nội Dung Nay nên nói tổng quát về ý nghĩa nội dung của sách này, tức của 9 tiểu phẩm: Một, kinh Di giáo nói Phật diệt độ rồi thì Giới là Thầy; Giới ấy là pháp thân còn mãi của Phật; và hành trì thì phải […]
SA DI GIỚI & SA DI NI GIỚI Hòa Thượng Thích Trí Quang Dịch Giải LỜI HUẤN THỊ SA DI & SA DI NI Thiện nam và thiện nữ, nay các người lãnh thọ giới pháp rồi thì phải tôn kính mà vâng giữ, không được vi phạm giới pháp cần phải phụng trì. Bằng cách hiến […]
V. Ghi Chú (1) Giới kinh ở đây là Tỷ-kheo giới bản. Giới kinh ở đây còn có 2 trường hợp nữa. Có trường hợp chỉ cho Tứ phần luật. Có trường hợp chỉ cho mỗi bài tụng của 7 Đức Phật nói Giới kinh. (2) Chính văn là thánh pháp tài (tài sản chánh […]
IV. Phần Cuối Tỷ-Kheo Giới Ðức tính nhẫn nhục là đạo bậc nhất, Phật nói vô vi là pháp tối thượng; là người xuất gia mà bức não người, thì không được gọi là bậc sa môn. Ví dụ như người có đôi mắt sáng, mới có khả năng tránh đường hiểm nghèo; thế giới […]
III. Tỷ-Kheo Giới: III.1 Lời Mở Ðầu Bạch chư đại đức, nay tôi sắp tụng Ba-la-đề-mộc-xoa (Patimokkha). Chư vị Tỷ-kheo cùng tập hợp một chỗ. Chư vị hãy lắng nghe, và nhớ nghĩ cho khéo. Nếu tự biết có phạm giới thì phải tự sám hối, không phạm giới thì hãy im lặng. Vì im […]
II. Phần Ðầu Tỷ-Kheo Giới Cúi đầu kính lạy chư Phật, Phật pháp và Tỷ-kheo tăng. Nay tụng Giới kinh (1) là để làm cho Phật pháp thường còn. Giới như biển cả không có bờ mé, lại như ngọc báu cầu hoài không chán. Muốn giữ tài sản của các Thánh giả (2) đại […]
I. Dẫn Nhập Tỷ-Kheo Giới Của Tứ Phần Luật (I.1) Phật lịch 2518, tôi đã đọc tất cả 5 bộ luật của Phật giáo văn hệ Trung hoa, gọi tắt và ghi theo số hiệu của Ðại tạng kinh bản Ðại chính thì 1421 là Ngũ phần, 1425 là Tăng kỳ, 1428 là Tứ phần, […]
Ghi Sau Khi Duyệt Tỷ-Kheo Giới Tập tục giữa Ấn, Tàu với ta khác nhau nhiều lắm. Xưa và nay càng khác hơn. Phật giáo cũng vậy. Nên muốn hiểu luật thì phải biết những cái khác đó, kể cả cái khác giữa Bắc tông với Nam tông. Hãy nói vài ví dụ nhỏ nhặt. […]
TỔNG KẾT Ðức Phật ra đời chỉ vì nguyện lớn hóa độ chúng sinh đưa vào trí huệ lớn lao vô thượng, đồng với Phật không khác. Muốn vậy Ðức Thế Tôn chỉ dẫn cho chúng sinh biết con đường chân chánh mà đi theo, thẳng tới mục đích. Chư Phật ra đời chỉ vì […]
XIV. PHẨM CHÚC LỤY Chúc là phú chúc, phó chúc, dặn dò chỉ bảo. Lụy là gánh vác nặng nhọc. Chúc lụy là dặn dò người sau tiếp tục gánh vác công việc nặng nhọc. Ðức Phật đem bộ kinh quý (Pháp Bảo) này trao cho các đệ tử dặn bảo họ giữ gìn cẩn […]