III. PHẨM ĐỆ TỬ

III. PHẨM ĐỆ TỬ Phẩm này khởi đầu phần quan trọng của bộ Kinh Duy Ma Cật, ghi chép những lời đối đáp giữa Cư Sĩ Duy Ma Cật và các đại đệ tử của Phật đểhiển dương pháp môn Bất Nhị, lìa Sự Tướng tương đối để nhập Lý Tánh tuyệt đối. Ðệ là em, […]

II. PHẨM PHƯƠNG TIỆN

II. PHẨM PHƯƠNG TIỆN Trong các Kinh Phật, nhân vật chính thường là Ðức Phật Thích Ca, A Di Ðà, Dược Sư… hoặc các Ðại Bồ Tát Quán Thế âm, Di Lặc, Ðịa Tạng, Văn Thù, Phổ Hiền… hoặc các Thanh văn Ðại Ðệ Tử Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên, A Nan, Ca Diếp, […]

I. PHẨM PHẬT QUỐC

I. PHẨM PHẬT QUỐC Kinh Duy Ma Cật là bộ Kinh Ðại Thừa mà Ðức Phật nói ra cho các Bồ Tát và các đệ tử phát tâm vô thượng bồ đề nghe, nghĩa lý cao siêu, Phật phải dùng nhiều thí dụ để diễn tả Chân Lý tuyệt đối đưa vào cảnh giới Bất […]

MỤC LỤC Lời nói đầu

Kính thưa quý vị độc giả, Bộ Kinh Duy Ma Cật đã được nhiều người dịch ra Việt Văn, nhưng ít ai giải thích nghĩa bóng lý ẩn của lời Kinh để vạch ra con đường tu giải thoát cho những người còn có bổn phận với gia đình xã hội, chưa đủ duyên lành […]

PHẦN PHỤ LỤC

PHẦN PHỤ LỤC QUẢ VÔ THƯỢNG NIẾT BÀN của Như Lai chỉ là kết quả của quá trình đấu tranh với dục vọng và chiến thắng hoàn toàn bọn giặc cướp phiền não vô minh. I.- MUỐN HIỂU NIẾT BÀN TRƯỚC HẾT CẦN ĐIỀU CHỈNH NHỮNG QUAN NIỆM NGỘ NHẬN VỀ NIẾT BÀN Niết bàn là […]

CHƯƠNG X

CHƯƠNG X 1. Những nhận thức sai lầm thuộc phạm vi Hành ấm 2. Những nhận thức sai lầm thuộc phạm vi Thức ấm 3. Phần lưu thông I – NHỮNG NHẬN THỨC SAI LẦM THUỘC PHẠM VI HÀNH ẤM A Nan! Thiền giả tu tập tam ma đề khi tưởng ấm đã hết thì những tư […]

CHƯƠNG IX

CHƯƠNG IX 1. Trời Sắc giới 2. Trời Vô Sắc giới 3. Bốn loài A Tu La 4. Tu hành chỉ là một phương tiện để diệt vong qui nhơn 5. Trên bước đường tu phải cảnh giác các hiện tượng khuấy nhiễu của ma. 6. Những hiện tướng thuộc phạm vi Sắc ấm 7. Những […]

CHƯƠNG VIII

CHƯƠNG VIII 1. Phật dạy ba món tiệm thư 2 . Các địa vị trong tiến trình tu chứng 3 . Kinh Thủ Lăng Nghiêm có nhiều tên gọi 4 . Những mối nghi ngờ sâu sắc có tính phổ biến được Phật dạy bày. 5. Do những tập nhân bất thiện tự chiêu cảm các ác quả khổ […]

CHƯƠNG VII

CHƯƠNG VII 1. Phật khai thị về hiệu năng của Mật giáo 2. Phật tuyên nói Thủ Lăng Nghiêm tâm chu 3. Sự lợi ích của Thủ Lăng Nghiêm chú với mọi giai tầng xã hội 4. Hỏi về cấp bậc và địa vị trên đường tu chứng 5. Ðức Phật chỉ rõ hai nguyên nhân […]

TẬP 3. Lời nói đầu

LỜI NÓI ĐẦU Kinh Thủ Lăng Nghiêm trực chỉ đề cương tập I và II đã có mặt trong các lớp học, các giảng đường từ năm 1986. Vậy mà mãi đến đầu năm 1991 tập III mới tiếp nối ra đời, khiến cho độc giả mỏi mòn chờ đợi. Biên giả chân thành cáo lỗi […]