II. TÌM HIỂU CẤU TRÚC TỔNG THỂ 1. Về hình thức: Toàn bộ kinh này có 13 phẩm kinh văn giảng giải giáo pháp và thêm vào 4 phẩm mang đậm tính chất tự sự thuộc về Hậu phần. Chúng tôi tán thành với cấu trúc nguyên thủy mà ngài Đàm-vô-sấm đã chọn cho 13 […]
I.ĐÔI DÒNG DẪN NHẬP Toàn bộ kinh Đại Bát Niết-bàn dày hơn 4500 trang, riêng phần Việt dịch chiếm gần 1700 trang; mỗi đoạn mỗi câu trong đó đều hàm chứa những ý tứ sâu xa huyền diệu không dễ gì hiểu thấu qua một vài lần đọc. Vì thế, có thể nói đây là […]
PHẦN TÓM LƯỢC KINH PHẠM VÕNG A. Những suy đoán về quá khứ (18 quan điểm). 1. Chủ thuyết thường kiến (Sassatavāda) (i) Dựa vào việc nhớ lại đến 100.000 đời sống quá khứ. (ii) Dựa vào việc nhớ lại đến 10 thành kiếp hoại kiếp. (iii) Dựa vào việc nhớ lại đến 40 […]
PHẦN CHÚ GIẢI 1. TÔI ĐÃ NGHE NHƯ VẦY… A [*]: Đây là lời mở đầu kinh Phạm Võng do đức Ānanda nói vào lúc kết tập lần thứ nhất. Từ “Như vầy” cho biết kinh có một lời dạy. Nhóm từ “Tôi đã nghe” nghĩa là kinh có người nghe. Nhóm từ “Một dịp nọ” chỉ […]
KINH PHẠM VÕNG CÂU CHUYỆN HAI DU SĨ PARIBBĀJAKAKATHĀ 1. Tôi đã nghe như vầy. Một dịp nọ Thế Tôn khởi hành từ Vương Xá đến Nālanda cùng với đại chúng tỳ-kheo, khoảng năm trăm vị. Đồng thời du sĩ Suppiya cũng du hành trên con đường đó cùng với người đệ tử, thanh niên Brahmadatta. Trên đường […]
Bhikkhu Bodhi là một nhà sư quốc tịch Mỹ, sinh ở thành phố New York vào năm 1944. Sau khi nhận học vị Tiến sĩ Triết học từ Đại Học Claremont Graduate Schu. (California), Ngài đến Sri Lanka xuất gia sa di (1972) và năm sau thọ đại giới với vị đại sư danh tiếng […]
Phụ lục BẢN DỊCH TIẾNG ANH CỦA UPASAKA CHU CH’AN CƯ SĨ TRÚC THIỀN (JOHN BLOFELD) THE SUTRA OF FOURTY-TWO SECTIONS SPOKEN BY THE BUDDHA Jointly translated in the Later Han Dynasty by the monks Kasyapa Matanga and Gobharana from Central India. When the World-Honoured had become Enlightened, he reflected thus: “To abandon […]
Chương 42. Phương tiện tri kiến, Như thị tri kiến I. DỊCH NGHĨA Đức Phật dạy rằng: Ta xem vị vương hầu như bụi qua kẽ hở, xem những vàng ngọc quý báu như ngói gạch. Xem y phục lụa là như đồ giẻ rách. Xem đại thiên thế giới như một hột […]
Chương 41. Tinh tấn – Bỏ tình dục (Giải thoát) I. DỊCH NGHĨA Đức Phật dạy rằng: Người hành đạo giải thoát như con trâu chở nặng đi trong bùn lầy, dù mệt nhọc cũng không dám ngó nhìn hai bên, khi ra khỏi bùn lầy mới được thanh thản. Cũng vậy, người […]
Chương 40. Thân hành đạo – Tâm hành đạo I. DỊCH NGHĨA Đức Phật dạy rằng: Người xuất gia hành đạo giải thoát không thể giống như trâu kéo xe. Bởi vì, thân hành đạo mà tâm đạo không hành thì vô ích. Nhưng nếu, tâm đạo luôn thực hành thì đâu cần […]