Bài 6: Trí tuệ là căn bản để chuyển hóa ngu mê Phiên âm: Đệ ngũ giác ngộ: Ngu si sinh tử, Bồ tát thường niệm: Quảng học đa văn, tăng trưởng trí tuệ, thành tựu biện tài, giáo hóa nhất thiết, tất dĩ đại lạc. Dịch nghĩa: Điều giác ngộ thứ năm: Ngu si […]
Bài 5: Tinh tấn là căn bản để hàng phục ma chướng Phiên âm: Đệ tứ giác tri: Giải đãi trụy lạc, thường hành tinh tấn, phá phiền não ác, tồi phục tứ ma, xuất ấm giới ngục. Dịch nghĩa: Điều giác ngộ thứ tư: Giải đãi phải sa đọa, nên thường hành tinh […]
Bài 4: Tri túc là căn bản để gìn giữ đạo nghiệp Phiên âm: Đệ tam giác tri: Tâm vô yểm túc, duy đắc đa cầu, tăng trưởng tội ác. Bồ tát bất nhĩ, thường niệm tri túc, an bần thủ đạo, duy tuệ thị nghiệp. Dịch nghĩa: Điều giác ngộ thứ ba: Tâm nếu […]
Bài 3: Đa dục là căn bản của sanh tử luân hồi Phiên âm: Đệ nhị giác tri: Đa dục vi khổ, sinh tử bì lao, tùng tham dục khởi; thiểu dục vô vi, thân tâm tự tại. Dịch nghĩa: Điều giác ngộ thứ hai: Tham muốn nhiều là khổ, bao sinh tử nhọc nhằn, […]
Bài 2: Thế gian quan của Phật Giáo Phiên Âm: Đệ nhất giác ngộ: Thế gian vô thường, quốc độ nguy thúy, tứ đại khổ không, ngũ ấm vô ngã, sinh diệt biến dị, hư ngụy vô chủ, tâm thị ác nguyên, hình vi tội tẩu; như thị quán sát, tiệm ly sinh tử. Dịch […]
Bài 1: Khái thuật về Kinh Bát Đại Nhân Giác Tôi rất hoan hỷ khi giảng Kinh Bát Đại Nhân Giác, bộ thánh điển ứng dụng nhập thế của Phật giáo, trước các vị thính chúng. Trước khi giảng vào nội dung, tôi xin thuật khái quát về bộ Kinh này. Tôi dự định sẽ […]
Ngài tên Thanh, tự Thế Cao là vương tử nước An Tức (một nước cổ thuộc vùng đất Ba Tư, phía tây bắc Ấn Độ hiện nay). Vì họ của Ngài lấy theo tên nước, nên mới có các tên như An Thanh, An Hầu, An Thế Cao. Thuở nhỏ, An Thế Cao có tiếng […]
Kinh Bát Đại Nhân Giác là bộ Kinh ngắn gọn, song nội dung lại bao quát hầu như toàn bộ tư tưởng căn bản, chủ yếu của Phật giáo; lại thêm, văn Kinh trong sáng, gảy gọn, dễ đi vào lòng người, nên xưa nay rất được các bậc thiền đức coi trọng, truyền bá. […]
Hiển Thể Kinh A Di Đà là lập thể chỉ cho theo người, là Kinh mà Đức Phật không ai thưa thỉnh, tự nói ra, lấy Thật tướng làm Thể, Thật tướng tức Không tướng, nhưng lại không chỗ nào chẳng có tướng. Nhơn không tướng cho nên là Chơn không; lại không chỗ nào […]
Thích Danh –o0o- Mỗi bộ kinh có tên riêng và tên chung. Tên riêng thì chỉ đặc biệt bộ kinh ấy có; tên chung là tên phổ thông kinh nào cũng có. Tên riêng là gì? Như tên “Phật thuyết A Di Đà” chính là tên riêng, chỉ có bộ kinh này được gọi thôi, […]