CHÁNH VĂN Tháp Phật Đa Bảo vọt hiện lên chứng minh, là biểu trưng cho Diệu pháp của bản lai thanh tịnh, được sự hộ niệm của các đức Phật thuở quá khứ và sự ủng hộ gìn giữ của các đức Phật thời hiện tại, cũng là chỗ tu chứng của các đức Phật […]
CHÁNH VĂN Hàng Hữu học Vô học(1) đều được thọ ký, cho đến hạng người chỉ nghe một kệ, một câu, hoặc tùy hỷ cúng dường kinh này, cũng đều được Phật thọ ký cho đạo Bồ-đề. (1) Hữu học và Vô học: Các vị chứng từ quả A-na-hàm trở xuống chưa được giải thoát […]
CHÁNH VĂN Dược thảo dụ là nói căn có lớn nhỏ, trí có chậm mau, cơ có sâu cạn. Bởi trong chúng Thanh Văn, hoặc nghi rằng pháp Đại thừa này, hạn trí lớn như Xá-lợi-phất, mới có thể lãnh thọ, bọn ta đâu kham nổi, nên đức Phật dùng thí dụ mà sách tiến […]
Chúng ta sẽ học đề cương các phẩm Phương Tiện, Thí Dụ, Tín Giải và Thọ Ký. Chữ “đề” là nắm lên, chữ “cương” là cương lĩnh. Học đề cương kinh Pháp Hoa là nắm cho được phần cương lĩnh của kinh. Vì học đề cương, nên không dẫn giải kỹ trong văn từ, chỉ […]
CHÁNH VĂN TÔNG CHỈ ĐỀ CƯƠNG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA Đức Thế Tôn vì một đại sự nhân duyên nên xuất hiện ở đời. Bởi muốn khai thị cho chúng sanh khiến ngộ nhập Phật tri kiến đạo. Lúc mới thành Chánh giác, Ngài nói kinh Hoa Nghiêm, đem cho họ giáo Viên đốn […]
Ở trên là Lời dẫn tựa, đến đây là Tựa. Sách chữ Hán hồi xưa nhiều lời như thế. CHÁNH VĂN Một lúc nọ, nhân khi du hóa đặt bước đến Liêm Khê, mừng rỡ gặp được thiền sư Thanh Đàm, cùng nhau luận bàn vui vẻ. Thiền sư bảo: “Vừa mới biên tập đề […]
CHÁNH VĂN Kinh nói: “Chư Phật vì một đại sự nhân duyên xuất hiện trong đời là muốn khiến cho chúng sanh khai thị ngộ nhập tri kiến Phật”. Câu kinh trên cũng là cương lĩnh chánh yếu của toàn bộ, các nhà sớ giải lấy đó làm chỉ thú nòng cốt để giải thích rộng […]
Kinh Pháp Hoa là một bộ kinh trọng yếu. Theo chương trình tu học của thiền viện, sau khi các thiền sinh đã học qua những bản kinh căn bản, thì học tới kinh Pháp Hoa. Đáng lẽ chúng ta học nguyên bản kinh Pháp Hoa, nhưng bộ này đã được Hòa thượng Ân sư […]
Một khoa lớn thứ tư nầy đều là thuyết cảnh giới của như lai, nên gọi là cứu cực, có nghĩa là cứu xét cái vô trụ cùng tận, đến đây mà cùng cực, chỗ gọi là chứng, là chứng cái nầy vậy. Một khoa cứu cực thứ bốn này lại mở ra làm hai: […]
Chỗ chẳng giống nhau của nửa bộ kinh trước và nửa bộ kinh sau là: 1) Nửa bộ trước là vì kẻ sắp phát đại tâm tu hành mà nói, dạy cho nó làm sao phát tâm, làm sao độ chúng, làm sao phục hoặc, làm sao đoạn hoặc. Nửa bộ sau là vì kẻ […]