Chương II: Hữu Tình Luận Đại Cương 1- VÔ-NGÃ-LUẬN: Tất cả đều do nhân duyên sinh, trong đó không có một cái gì tồn tại tuyệt đối, bởi thế hữu tình (satta), tức sinh vật, dĩ nhiên cũng không ngoài nguyên tắc ấy, còn cái tự ngã (atta atman) mà người đương thời cho là một linh […]
Thiên Thứ II: THẾ GIỚI QUAN HIỆN THỰC (Luận về khổ, Tập Ðế) CHƯƠNG I: NHÂN QUẢ-QUAN VỀ NGUYÊN-LÝ THẾ-GIỚI 1- THẾ-GIỚI-QUAN ÐƯƠNG THỜI: Thế giới do đâu mà có, tồn tại ra sao và liên tục như thế nào là câu hỏi đã được đặt ra từ nghìn xưa, kể từ khi có loài […]
Chương III: Giáo Lý Đại Cương (Lấy quan niệm Pháp làm trung tâm) 1- GIÁO PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT CỦA PHẬT Như đã được trình bày ở trên, đức Phật cùng với các học phái khác, đã vùng dậy và trong khoảng 45 năm, đã hoạt động không ngừng để truyền bá giáo […]
Chương II: Phật Giáo Với Thời Thế 1- MỘT QUAN NIỆM KHÁI QUÁT VỀ THỜI THẾ: Khi nói đến thời đại đức Phật đương nhiên là chỉ thời kỳ khoảng thế kỷ thứ năm, thứ sáu, trước Tây lịch; ở thời kỳ này, Ấn Ðộ, về mọi phương diện, nhất là về phương diện lịch […]
Thiên Thứ I: ĐẠI CƯƠNG LUẬN CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO VỚI PHƯƠNG CHÂM CỦA BỘ SÁCH NÀY 1- PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ NHỮNG TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU: Vấn đề nghiên cứu Phật Giáo là một vấn đề rất đặc biệt và to lớn. Mục đích của các nhà nghiên […]
Tựa Phật giáo cũng như cái cây có ba phần: phần gốc, phần thân cây và phần ngọn bao gồm nhiều cành lá. Phần gốc là căn bản Phật giáo, phần thân cây là Tiểu Thừa Phật Giáo. Người ta không thể nào tưởng tượng được sự tồn tại của một cái cây mà không […]
LỜI CỦA DỊCH GIẢ Phật ra đời độ sanh gần nửa thế kỷ, thuyết pháp trên 300 hội,nói ra 84.000 pháp môn, nào quyền, thiệt, đốn, tiệm, các phương tiện đều dạy bày; chung qui lại chỉ có hai phần: pháp tướng và pháp tánh. Duy thức tôn là một trong Pháp tướng. Lý Duy […]
LUẬN A-ĐÀ-NA-THỨC Ngài Thái Sư Pháp Sư giảng Sa môn Thích Thiện Hoa dịch nghĩa Nội dung quyển A Đà Na thức này, chia làm 8 phần: 1. Nêu cái tên 2. Định giới nghĩa 3. Giải thích và chọn lựa 4. Nêu cái thể 5. Hội lại giải thích 6. Chỉ những chổ sai […]
BÀI THỨ TÁM NÓI VỀ 10 DUYÊN, 4 NHÂN VÀ 5 QUẢ (CÓ 3 ĐOẠN) HỎI: Các pháp, mỗi pháp đều có chủng tử (hạt giống) riêng, tại sao không sanh khởi một lượt; lại có cái sanh trước cái sanh sau, ẩn và hiện sai khác như thế? ĐÁP: Vì các pháp không những […]
LỜI TỰA VÀ BÀI KỆ Cho cứu cánh của Phật pháp, cao xa không thể vói đến; chúng sanh đời mạt pháp chẳng biết cửa nào đi vào. Vì thế, các vị đại Bồ tát phát tâm đại bi lập chí lợi tha, tùy thuận theo căn cơ của chúng sanh đời mạt pháp, ẩn […]