Trích dẫn “Thuyết chuyên tu và tạp tu tịnh nghiệp” của Đại sư Thiện Đạo

   Có người gạn: “Sao Hòa thượng không dạy người Quán tưởng Phật, mà chỉ bảo chuyên Trì danh?”. Ngài đáp: “Chúng sinh đời này phần nhiều chướng nặng tâm thô, thức thần tán động, mà cảnh Tịnh độ rất tế diệu, nên Quán tưởng khó thành. Vì thế, đức Phật xót thương, khuyên thẳng […]

Niệm Phật chỉ nam

 Kinh Đại Tập nói: “Thời mạt pháp, ức ức người tu hành, hiếm có một người được đạo, chỉ y theo pháp môn niệm Phật mà ra khỏi sinh tử luân hồi”.    Đại sư Ngẫu Ích nói: “Trong tất cả pháp niệm Phật, tìm pháp giản dị nhất, ổn thỏa nhất, không gì bằng […]

Lời tựa

Mọi người cùng có tâm này. Ai nấy đều có sở thích, do sở thích không đồng nên tạo nghiệp khác biệt, song sự bận rộn vẫn như nhau thôi! Người thích sát sinh, trộm cướp, tà dâm, vọng ngữ, thuần là nghiệp ác; người thích công danh học thuật thì hoặc là thiện hoặc […]

Lời người dịch

Tất cả pháp đều từ tâm lưu xuất, tất cả pháp cũng đều trở về tâm, do đó, chỉ có thấu suốt nguồn tâm mới là căn bản của sự giải thoát. Đây là nguyên lý chung của toàn bộ hệ thống giáo lý đạo Phật. Tất cả pháp môn chỉ là phương tiện hỗ […]

Một Số Nhận Xét Cuối Cùng

Từ những gì đã nói, nay ta có thể hình thành một số nhận xét cuối cùng về triết học Thế Thân cũng như ý nghĩa của nó đối với chúng ta ngày nay. Ở Chương I, chúng tôi đã chỉ ra rằng có thể sử dụng phương pháp di truyền để nghiên cứu triết […]

Ngôn Ngữ Về Những Gì Hiện Hữu

Từ những gì đã nói, rõ ràng Thế Thân đã quan niệm chuyển biến của thức là một cấu trúc ngôn ngữ, qua đó bất cứ cái gì được cấu trúc bằng ngôn ngữ đều không tồn tại và chỉ có tác dụng của “cái khiến ta biết”. Một câu hỏi lập tức được nêu […]

Về Tự Tri & Bàn Thêm Về Cơ Cấu Tự Tri

Chúng ta thấy rằng sau khi tìm ra thuyết lan truyền nội tại, Thế Thân đã tiếp tục tái khảo sát nhiều vấn đề khác nhau xoay quanh nhiều thuyết tri nhận đã được rất nhiều trường phái của thời ông đề ra. Những vấn đề này hình như đã không được giải quyết; và […]

Tái Khảo Sát Về Sự Tri Nhận

Chúng ta đã phác thảo đại cương sự phát triển các thuyết luận lý của Thế Thân mà đỉnh cao của nó là việc khẳng định giá trị của một chứng cứ phụ thuộc tính liên quán của nó hơn là sự liên hệ đến một thực thể ngoài-luận-lý, như đã được diễn đạt qua […]

Một Số Kết Quả Luận Lý

Chúng ta đã thấy rằng đối với Tỳ Bà Sa, bất kỳ nhóm từ biểu thị đúng ngữ pháp nào cũng biểu trưng một vật nào đó, một quan điểm có thể đã bị phê phán và thay thế bằng thuyết mô tả của Thế Thân. Thuyết này chủ trương đối với bất kỳ số […]