Chương IV A Nan Ða đáng gọi là kho tàng pháp bảo Kỳ công và biệt tài nổi bật, đã nâng A Nan Ða lên hàng một trong những đệ tử thông thái nhất của đức Phật, là khả năng nhớ nhanh, nhớ nhiều và nhớ dai của vị tông đồ này. Mặc dù khi […]
Chương III Xứng đáng với vai trò hầu Phật Một trong những đức tính của A Nan Ða là nết hạnh hết lòng hầu cận Phật. Chính đức Bổn Sư cũng đã xác nhận như thế nhiều lần, và Ngài còn thêm rằng: “A Nan Ða là đệ tử xứng đáng nhất trong những ngừơi […]
Chương II A Nan Ða, một cái tên quen thuộc Tên Thánh A Nan Ða thường được tuyên tụng trong tác phẩm mở đầu những kinh điển Phật giáo là một điều mà các hàng Phật tử ai cũng biết. Chẳng hạn như “Ta là A Nan Ða có nghe như vầy: Một thuở nọ, […]
Chương I Phúc duyên làm người Phẩm vị đặc biệt của Ananda (A Nan Ða) trong hàng các vị đại Thanh Văn giác của đức Phật đã bắt đầu từ xa xưa, trước khi bước vào kiếp chót. Cũng như đức Phật, A Nan Ða đã giáng sinh từ cõi trời Ðâu Suất (Tusita) và […]
PHẦN PHỤ TRANG Trời, A Tu La, Dạ Xoa thảy Đến nghe pháp ấy nên chí tâm Ủng hộ Phật pháp khiến thường tồn Mỗi vị siêng tu lời Phật dạy. Bao nhiêu người nghe đến chốn này Hoặc trên đất liền, hoặc hư không Thường với người đời sanh lòng từ Ngày đêm tự […]
Chú thích: Chùa Đầu Đà ở Ôn châu Pháp sư Đế Nhàn đời Đại Thanh Tuyên Thống thứ 2. tháng 8, năm Canh Tuất khuyên in thí. Chùa Thiên Ninh ở Thường Châu. Ngài thạch Dung cẩn bạch. Tỳ kheo Ni Thiện Huệ và thức xoa ma na Huệ Văn ấn tống. Chú thích: (1) […]
QUYỂN HẠ: PHẬT THUYẾT ĐẠI KHỔNG TƯỚC CHÚ VƯƠNG KINH Đời Đường. Tam tạng Pháp Sư Nghĩa Tịnh phụng chiếu dịch văn Phạn ra văn Hán. Thượng tọa Thích Ấn Nghiêm dịch văn Hán ra văn Việt. Phật bảo: -Này A Nan Đà, Khổng Tước Chú Vương này là của Đức Tỳ Bà Thi Như […]
PHẦN LƯỢC GIẢI Tất cả trời, rồng, quỷ, thần là do nghiệp lực của mỗi loài tùy tâm phát hiện. Ta há không thấy các loài thú trên rừng sâu. Có loài thú lớn cũng hiền lành như voi. Trái lại, có loài thú rất dữ như sư tử, cọp, beo hoặc có loại giống […]
QUYỂN TRUNG: PHẬT THUYẾT ĐẠI KHỔNG TƯỚC CHÚ VƯƠNG KINH Đời Đường, Tam tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh phụng chiếu dịch văn Phạn ra văn Hán. Thượng tọa Thích Ấn Nghiêm dịch văn Hán ra văn Việt. Lại nữa, A Nan Đà, ông phải thụ trì các vị Đại Dược Xoa quân chủ, danh tự […]
GÓP Ý TẠO NIỀM TIN Bàn về Mật giáo: Nhờ tỷ giáo lý luận trong phạm trù khoa học, ta thấy sự tương quan giữa vật chất và tâm linh chỉ là nhất quán. Các nhà triết học và khoa học đã đi đến một kết luận bất ngờ là: “Nếu sự vật gồn những […]