Ime kho pan ‘ àyasmanto dve aniyatà dhammà uddesam àgacchanti.
- Yo pana bhikkhu màtugàmena saddhim eko ekàya raho paticchanne àsane almkammaniye nissajjam kappeyya, tamenam saddheyyavacasà upasikà disvà tinnam dhammànam annatarena vadeyya pàràjikena và sanghàdisesena và pàcittiyena và, nisajjam bhikkhu patijànamàno tinnam dhammànam annatarena kàretabbo pàràjikena và sanghàdisesena và pàcitteyena và; yena và sà saddheyyavacasà upàsikà vadeyya, tena so bhikkhu kàretabbo.
Ayam dhammo aniyato.
- Na heva kho pana paticchannam àsanam hoti nàlamkammaniyam, alanca kho hoti màtugàmam dutthullàhi vàcàhi obhàsitum.
Yo pana bhikkhu tathàrùpe àsane màtugàmena saddhim eko ekàya raho nisajjam kappeyya, tamenam saddheyya vacasà upàsikà disvà dvinnam dhammànam annatarena vadeyya sanghàdisesena và pacittiyena và, nisajjam bhikkhu pìtijànamàno dvinnam dhammànam annatarena kàretabbo sanghàdisesena và pàcittiyena và, yena và sà saddheyya vacasà upàsikà vadeyya, tena so bhikkhu kàretabbo.
Ayampi dhammo aniyato.
Udditthà kho àyasmanto dve aniyatà dhammà.
Tatth’ àyasmante pucchàmi kacittha parisuddhà?
Dutiyampi pucchàmi kacittha parisuddhà?
Tatiyampi pucchàmi kacittha parisuddhà?
Parisuddhetth’ àyasmanto tasmà tunhì
Evametam dhàrayâmi.
Aniyat’ uddeso nitthito.
Bạch các Ngài, hai pháp Bất Ðịnh này tôi xin kể ra là:
- Thầy Tỳ Khưu nào, một mình ngồi nơi thanh vắng kín đáo với một người phụ nữ, có thể hành dâm được. Có người tín nữ đáng tin (1) thấy và đem đi tố cáo một trong ba tội, là tội Bất Cộng Trụ, tội Tăng Tàng, tội Ưng Ðối Trị. Nếu vị Tỳ Khưu ấy thú nhận có ngồi thiệt, thì luật sư phải xử một tội trong ba tội là: Bất Cộng Trụ, Tăng Tàng, Ưng Ðối Trị. hon nữa, nếu người tín nữ ấy tố cáo quả quyết tội nào thì luật sư phải xử tội ấy.
Pháp này gọi là bất định (vì không thể nhất định trước là tội nào trong ba tội).
- Nếu thiệt chỗ trống trãi, là chỗ không có che dừng, không thể hành dâm được; nhưng mà chỗ ấy có thể nói những lời tục tiểu để trêu ghẹo phụ nữ được.
Thầy Tỳ Khưu nào, một mình ngồi nơi chỗ như thế ấy với một người phụ nữ, có người tín nữ đáng tin, thấy và đem đi tố cáo một trong hai tội là Tăng Tàng, Ưng Ðối Trị. Nếu vị Tỳ Khưu ấy thú nhận có ngồi thiệt, thì luật sư phải xử một tội nào trong hai tội là Tăng Tàng và Ưng Ðối Trị.
Nhưng mà nếu người tín nữ ấy tố cáo tội nào thì luật sư phải xử ngay tội ấy.
Pháp này cũng gọi là Bất Ðịnh vậy.
Bạch các Ngài, hai pháp Bất Ðịnh tôi đã kể ra rồi.
Tôi xin hỏi các Ngài, hai pháp Bất Ðịnh này các Ngài có được trong sạch không? Tôi xin hỏi lần thứ nhì, các Ngài có được trong sạch không? Tôi xin hỏi lần thứ ba, các Ngài có được trong sạch không?
Các Ngài trong sạch nên mới làm thinh.
Tôi xin chứng nhận các Ngài, do sự nơi làm thinh ấy.
“Dứt phần kể ra về Bất Ðịnh”.
-ooOoo-
NISSAGGIYE VITTHÀR ‘ UDDESO
Ime kho pan ‘ àysamanto timsa nissaggiyâ pàcittiyâ dhammà uddesam àggacchanti.
- Nitthitacìvarasmim bhikkhumà ubbhatasmim kathine, dasàhaparamam atirekacìvaram dhàratabbam tam atikkàmayato, nissaggiyam pàcittiyam.
- Nitthitacìvarasmim bhikkhunà ubbhatasmim kathine, ekarattampi ce bhikkhu ticìvarena vippavaseyya, annatra bhikkhusammatiyâ nissaggiyam pàcittiyam.
- Nitthitacìvarasmim bhikkhunà ubbhatasmim kathine, bhikkhuno pan ‘ eva akàlacìvaram uppajjeyya, àkankhamànena bhikkhunà patiggahetabbam, pitiggahetvà khipp’eva kàretabbam, no cassa pàripùri, màsaparamantenà bhikkhunà tam cìvaram nikkhipitabbam. Unassa pàripùriyâ satiyâ paccàsayâ, tato ce uttarim nikkhipeyya, sàtiyâpi paccàsàya, nissaggiyam pàcittiyam.
- Yo pana bhikkhu annatikàya bhikkhuniyâ puràna cìvaram dhovàpeyya và rajàpeyya và àkotàpeyya và, nissaggiyam pàcittiyam.
- Yo pana bhikkhu annatikàya bhikkhuniyâ hatthato cìvaram patigganheyya, annatra pàrivattakà, nissaggiyam pàcittiyam.
- Yo pana bhikkhu annatakam gahapatim và gahapatanim và cìvaram vinnàpeyya, annatra samayâ, nissaggiyam pàcittiyam, tatth’ ayam samayo? Acchinnacìvaro và hoti bhikkhu nattha cìvaro và. Ayam attha samayo.
- Tance annàtako gahapati và gahàtànì và bahùhi cìvarehi abhihatthum pavàreyya santar ‘ uttara paramantena bhikkhunà tato cìvaram sàditabbam, tato ce uttarim sadiyeyya, nissaggiyam pàcittiyam.
- Bhikkhum pan’eva uddissa annàtakassa gahapatissa và gahapatàniyâ và cìvaracetàpanam upakkatam hoti: Iminà cìvaracetàpanena cìvaram cetàpetvà itthannàmam bhikkhum cìvarena acchàdessamìti.
Tatra ce so bhikkhu pubbe àppavàrito upasankamitvà cìvare vikappam àpajjeyya: Sàdhu vata mam àyasmà iminà cìvaracetàpanena evarùpam và evarùpam và cìvaram cetàpetvà acchàdehìti, kalyânà kamyatam upàdàya, nissaggiyam pàcittiyam.
- Bhikkhum pan’ eva uddissa ubhinnam annàtakànam gahapatìnam và gahapatànìnam và paccekacìvara, cetàpanà upakkhatà honti:
Imehi mayam pacceka cìvaracetàpanehi paccekacìvaràni cetàpetvàitthannàmam bhikkhum civarehi acchàdessàmàti.
Tatra ce so bhikkhu pubbe appavàrito upasankamitvà cìvare vikappam àpajjeyya: Sàdhu vata mam ayasmanto imehi paccekacìvarecetàpanehi evarupam và evarupam và cìvaram cetàpetvà acchàdetha ubho va santà ekenàti, kalyânakamyatam upàdàya, nissaggiyam pàcittiyam.
- Bhikkhum pan’ eva uddissa ràjà và rajabhoggo và bràhmano và gahapatiko và dùtena cìvara cetàpanampahineyya. Iminà cìvaracetàpanena cìvaram cetàpetvà itthannàmam bhikkhum civarena acchàdehìti. So ce duto tam bhikkhum upasankamitvà evam vadeyya: Idam kho bhante àyasmantam uddissa cìvaracetàpanam àbhàtam, patigganhàtu àyasmà cìvaracetàpananti.
Tena bhikkhunà so dùro evamassa vacanìyo: Na kho mayam àvuso cìvaracetàpanam patigganhama, cìvaranca kho mayam patigganhàma kàlena klappiyanti.
So ce dùto tam bhikkhum evam vadeyya: Natthi pan ‘ àyâsmanto koci veyyâvaccakaroti.
Cìvar’atthiena bhikkhave bhikkhunà veyyâvaccakaro niddisitabho àràmiko và upàsako và: Eso kho àvuso bhikkhùnam veyyàvaccakaroti.
So ce dùto tam veyyàvaccakaram sannàpetvà, tam bhikkhum upasankamitvà, evam vadeyya: Yam kho bhante àyasmà veyyàvaccakaram niddisi sannatto so màyâ, upasankamatu àyasmà, kàlena cìvarena tam acchàdessamìti.
Cìvar’atthikena bhikkave bhikkunà veyyàvaccakaro upasankamitvà dvittikkattum codetabbo sàretabbo attho me àvuso cìvarenàti.
Dvittikkhattum codayamàno sàrayamàno tam cìvaram abhinipphàdeyya, iccetam kusalam; no ce abhinipphàdeyya, catukkhattum pancakkhattum chakkhatt’ uparamam tunhìbhùtena uddissa thàtabbam, catukkhattum pancakkhattum chakkhatt’uparamam tunhìbhùto uddissa titthamàno tam cìvaram abhinipphàdeyya, iccetam kusalam; no ce abhinipphàdeyya, iccetam kudalam; no ce abhinipphàdeyya, tato ce uttarim vàyamamàno tam cìvaram abhinipphàdeyya, nissaggiyam pàcittiyam, no ce abhinipphàdeyya, yatssa cìvaracetàpanam àbhtam, tatthasànam và gantabbam duto và pàhetabbo yam kho tumhe àyasmanto bhikkhum uddissa cìvaracetàpanam pahinittha, na tam tassa bhikkhuno kinci attham anubhoti, yunjan’àyasmanto sakam, mà vo sakam vinassàti. Ayam tattha sàmìci.
“Cìvaravaggo pathamo”
* * *
- Yo pana bhikkhu kosiyamissakam santhatam kàràpeyya, nissaggiyam pàcittiyam.
- Yo pana bhikkhu suddha kàlakànam elakalomànam santhatam kàràpeyya, nissaggiyam pàcittiyam.
- Navam pana bhikkhunà santhatam kàrayamànena dve bhàgà suddhakàlakànam elakalomànam àdàtabbà tatiyam odàtànam, catuttham gocariyânam.
Aønàdà ce bhikkhu dve bhàge suddhakàlakànam elakalomànam tatiyam odàtànam catuttham gocariyânam navam santhàtam kàràpeyya, nissaggiyam pàcittiyam.
- Navam pana bhikkhunà santhatam kàràpetvà chabbassàni dhàretabbam. Orena ce channam vassànam tam santhantam vissajjetvà và avissajjetvà và annam navam santhatam kàràpeyya, anntra bhikkhu sammatiyâ, nissaggiyam pàcittiyam.
- Nisìdanasanthatam pana bhikkhunà kàrayamànena puràna santhatassa samantà sugatavidatthi àdàtabbà dubbannakaranàya. Aønàdà ce bhikkhu puràna santhatassa santhatam kàràpeyya, nissaggiyam pàcittiyam.
- Bhikkhuno pan’eva addhàna maggappatipannassa elakalomàni uppajjeyyum, akankhamànena bhikkhunà patiggahetabbàni patiggahetvà tiyojanaparamam sahatthà hàratabbani asante hàrake, tato ce uttarim hareyya asantepi hàrake, nissaggiyam pàcittiyam.
- Yo pàna bhikkhu annatikàya bhikkhuniyâ elakalomàni dhovàpeyya và rajjàpeyya và vijjtàpeyya và nissaggi yam pàcittiyam.
- Yo pana bhikkhu jàtarùpa rajatam uggan heyya và ugganhàpeyya và upanikkhittam và sàdiyeyya, nissaggiyam pàcittiyam.
- Yo pana bhikkhu nànappakàràkam rùpiya samvohàram samapajjeyya, nissaggiyam pàcittiyam.
- Yo pana bhikkhu nànappakàràkam vikkayam samàpajjeyya, nissaggiyam pàcittiyam.
“Kosiyavaggo dutiyo”
* * *
- Dasàhaparamam atirekapatto dhàretabbo, tam atikkàmayato, nissaggiyam pàcittiyam.
- Yo pana bhikkhu ùnapanca bandhanena oattena annam navam pattam cetàpeyya, nissaggiyam pàcittiyam. Tena bhikkhunà so patto bhikkhuparisàya nissajjitabbo. So ca tassà bhikkhu parisàya pattapariyanto, so ca tassa bhikkhuno padàtabbo: ayante bhikkhu patto yâva bhedanàya dhàretabboti. Ayam tattha sàmicì.
- Yâni kho pana tàni gilànànam bhikkhunam patisàyanìyâni bhesajjàni, seyyathìdam: sappi navanìtam telam madhu phànitam, tànipatiggahetvà sattàha paramam sannidhi kàrakam paribhunjitabhàni, tam atikkàmayato, nissaggiyam pàcittiyam.
- Màso seso gimhànanti bhikkhunà vassika sàtikacìvaram pariyesitabbam.
Addhamàso sesogimhànanti katvà nivàsetabbam. Oârena ce màso seso gimhànanti vassikasàtikacìvaram pariyeseyya orenaddhamàso seso gimhànanti katvà nivàseyya, nissaggiyam pàcittiyam.
- Yo pana bhikkhu bhikkhussa sàmam cìvaram datvà kupito anattamani acchindeyya và acchindàpeyya và, nissaggiyam pàcittiyam.
- Yo pana bhikkhu bhikkhussa sàmam suttam vinnapetvà tantavàyehi civaram vàyâpeyya, nissaggiyam pàcittiyam.
- Bhikkhum pan’ eva uddissa annàtako gahapati và gahapatànì và tantavàyehi cìvaram vàràpeyya. Tatra ceso bhikkhu pubbe appavàrito tantavàye upasankamitvà cìvare vikappam àpajjeyya: idam kho àvuso cìvaram mam uddissa vìyati àyatanca karotha, vitthatanca, appitanca, suvìtanca, suppavàyitanca, suvilekhitanca, suvitacchitanca karotha; appeva nàma mayampi àyasmantànam kinci mattam anuppadajjeyyâmàti.
Evanca so bhikkhu vatvà kinci mattam anuppadajjeyyà antamaso pindapàtamattampi, nissaggiyam pàcittiyam.
- Das’àhànàgatam kattika temàsipunnamam, bhikkhuno pan’eva accekacìvaram uppajjeyya, accekam mannàmànena bhikkhunà patiggahetabbam patiggahetvà yâcàcìvàra kàlasamayam nikkhipitabbam, tato ce uttarim nikkhipeyya, nissaggiyam pàcittiyam.
- Upavassam kho pana kattikapunnamam. Yâni kho pana tàni àrannàkàni senàsanàni sàsankasammatàni sappatibhayani, tathàrùpesu bhikkhu senàsanesu viharanto, àkankhamàno tinnam cìvarànam anntaram cìvaram antaraghare nikkhipeyya. Siyâ ca tassa bhikkhuno kocideva paccayo tena cìvarena vippavàsàya ch’àrattaparamantena bhikkhunà tena cìvarena vippavasitabbam. Tato ce uttarim vippavaseyya, ananatra bhikkhu sammatiyâ, nissaggiyam pàcittiyam.
- Yo pana bhikkhu jànam sanghikam làbham parinatam attano parinàmeyya, nissaggiyam pàcittiyam.
Udditthà kho àyasmanto timsa nissaggiyâ pàcittiyâ dhammà.
Tattha’àyasmante pucchàmi, kaccittha parisuddhà?
Dutiyampi pucchàmi, kaccittha parisuddhà?
Tatiyampi pucchàmi, kaccittha parisuddhà?
Parisuddheth’àyasmanto, tasmà tunhì.
Evametam dhàrayâmi.
“nissaggiyâ pàcittiyâ nitthità”
Bạch các Ngài, 30 pháp Ưng Xã Ðối Trị tôi xin kể ra như là:
- Khi y đã làm xong, hiệu lực của lễ dâng y đã hết hạn. Thầy Tỳ Khưu nếu có giữ y mới, được giữ lâu lắm là 10 ngày, nếu cất giữ quá hạn kỳ, thì y ấy phải xả bỏ đi, thấy Tỳ Khưu ấy phạm tội Ưng Ðối Trị.
- Khi đã làm y xong, hiệu lực của lễ dâng y đã hết hạn nếu thầy Tỳ Khưu còn xa lìa tam y, dầu trong một đêm, y ấy phải xả bỏ, thầy Tỳ Khưu ấy phạm tội Ưng Ðối Trị, trừ ra thầy Tỳ Khưu nào được lịnh Chư Tăng cho phép.
- Khi đã làm y xong, hiệu lực của lễ dâng y đã hết hạn nếu có người dâng y ngoài hạn kỳ đến thầy Tỳ Khưu, nếu thầy Tỳ Khưu cần dùng thì lãnh, khi lãnh xong phải đo cắt cho lẹ, nếu y ấy còn thiếu may không đủ, thầy Tỳ Khưu ấy được phép cất giữ lâu lắm là một tháng. Nếu ý muốn kiến vải dầu cho có ý muốn thêm nữa, y ấy cũng phải xả bỏ, thầy Tỳ Khưu ấy phạm Ưng Ðối Trị.
- Thầy Tỳ Khưu nào sai Tỳ Khưu ni không phải là bà con, giặt, nhuộm, xả y cũ ấy phải xả bỏ, thầy Tỳ Khưu ấy phạm Ưng Ðối Trị.
- Thầy Tỳ Khưu nào, thọ lãnh y của Tỳ Khưu ni không phải là thân quyến, y ấy phải xả bỏ, thầy Tỳ Khưu ấy phạm tội Ưng Ðối Trị, trừ ra đổi y cho nhau.
- Thầy Tỳ Khưu nào, xin y của nam gia chủ hoặc hoặc nữ gia chủ không phải là thân quyến thì phạm Ưng Ðối Trị, y ấy phải xả bỏ, trừ ra có trường hợp trong điều học này là: thầy Tỳ Khưu bị ăn cướp đoạt y, hoặc y bị hư hại, đây là trường hợp trong điều học này.
- Có nam gia chủ, nữ gia chủ, không phải là thân quyến, đem y đến thật nhiều, yêu cầu thầy Tỳ Khưu lãnh, nếu thầy Tỳ Khưu ấy có vui thích thì chỉ lãnh nhiều lắm là 2 lá y: là y nội và y vai trái trong số y của người đem đến đó. Nếu vui thích lãnh nhiều hơn số ấy thì phạm tội Ưng Ðối Trị, y dư ấy phải xả bỏ.
- Nếu có nam gia chủ hoặc nữ gia chủ, không phải là thân quyến, họ để riêng một số tiền để mua y dâng cho thầy Tỳ Khưu và nói rằng: “Với số tiền này tôi sẽ mua y dâng cho vị Tỳ Khưu tên đó mặc”. Nếu vị Tỳ Khưu ấy không phải là người mà họ đã “yêu cầu trước”đến nơi gia chủ ấy nói nhất định như thế này: “Tốt thay, các người nên mua y thứ này, thứ này với số tiền ấy, đặng cho tôi mặc”vì muốn được y tốt theo ý mình, thì phạm tội Ưng Ðối Trị, y ấy phải xả bỏ.
- Nếu có nam gia chủ hoặc nữ gia chủ hai người, không phải là thân quyến của vị Tỳ Khưu, họ hùn lại một số tiền để mua y dâng cho một vị Tỳ Khưu và nói rằng: “Chúng ta sẽ mua y riêng ra với số tiền hùn riêng của mỗi người, rồi đem dâng cho vị Tỳ Khưu tên này vận và mặc”. Nếu vị Tỳ Khưu ấy không phải là người mà họ “đã yêu cầu trước”đến nhà họ rồi nhất định y nói như thế này: “Tốt thay, các ngươi nên hùn lại, rồi mua y như thế này, thế này với số tiền đó đặng dâng cho tội mặc và vận”. Vì muốn được y tốt theo như ý mình, thì phạm tội Ưng Ðối Trị, y ấy phải xả bỏ.
- Ðức vua, Quan lại, Bà la môn, hoặc gia chủ sai người phụ sự cho mình, đem một số tiền để mua y dâng đến một vị Tỳ Khưu và nói rằng: “Người đem số tiền này đi mua y rồi dâng cho vị Tỳ Khưu tên này, vận và mặc”.
Nếu người phụ sự ấy đến kiếm vị Tỳ Khưu ấy và nói rằng: “Bạch Ngài, số tiền mua y này tôi đem đến xin dâng cho Ngài, xin Ngài thọ lãnh. Thầy Tỳ Khưu ấy nên nói với người ấy rằng: “Này người ơi! Tôi không thể lãnh số tiền mua y này được, tôi chỉ có lãnh y được trong khi cần dùng thôi”. Người phụ sự hỏi vị Tỳ Khưu như vầy: “Ngài có người nào hầu hạ không?”
Này các thầy Tỳ Khưu, thầy Tỳ Khưu cần dùng y thì nên chỉ người giúp việc trong chùa hoặc thiện tín và nói rằng: “Này người, đây là người phụng sự cho tất cả Chư Tăng”.
Người tay sai ấy bèn nói chỉ cách cho người phụng sự ấy hiểu biết công việc rồi, đến bạch với vị Tỳ Khưu ấy rằng: “Bạch Ngài, Ngài chỉ người phụng sự nào, tôi đã cắt nghĩa cho người ấy hiểu biết rồi, lúc nào Ngài cần dùng y, xin Ngài đến kiếm họ thì họ sẽ dâng y cho Ngài mặc”
Này các thầy Tỳ Khưu, khi thầy Tỳ Khưu cần dùng y nên nhắc nhở người phụng sự ấy hai hoặc ba lần và nói rằng: “Này người, tôi muốn cần dùng y”. khi thầy Tỳ Khưu ấy nhắc nhở đôi ba lần mà được lãnh y thì sự được ấy rất hợp pháp vậy, nếu không được y, thì nên đến trước mặt người ấy đứng làm thinh, bốn lần, năm lần hoặc sáu lần là nhiều; khi đứng làm thinh trước mặt người ấy, bốn lần, năm lần hoặc sáu lần mà lãnh được y ấy thì sự được y ấy rất tốt vậy; Nếu không lãnh y được, mà thầy Tỳ Khưu ấy cũng cứ cố gắng đòi hơn cách đã nhất định ấy cho đến khi được y, thì Tỳ Khưu ấy phạm Ưng Ðối Trị, y được ấy phải xả bỏ.
Nếu như đòi (đúng luật định) mà không được.
Giá tiền ấy sấm y cho vị Tỳ Khưu ấy, từ người nào sai đem tới, thầy Tỳ Khưu ấy tự mình đi hoặc sai người nào đi đến chỗ người chủ ấy mà nói rằng: “Này quí ông, các ông cho đem số tiền để mua y dâng cho vị nào, số tiền ấy không có được lợi ích chút đỉnh chi đến vị Tỳ Khưu ấy. Vậy các ông nên đòi lấy của ấy lại, đừng để của ấy mất đi vô ích”.
Ðây là cách nên thực hành trong điều học này.
“Dứt phần thứ nhất về loại y”
* * *
- Thầy Tỳ Khưu nào làm ngọa cụ có trộn tơ tầm thì phạm tội Ưng Ðối Trị, ngọa cụ ấy phải xả bỏ.
- Thầy Tỳ Khưu nào, cho người làm ngọa cụ toàn bằng lông cừu đen, thì phạm tội Ưng Ðối Trị, ngọa cụ ấy phải xả bỏ.
- Khi thầy Tỳ Khưu cho người làm ngọa cụ mới, phải lấy lông cừu đen hai phần, lông cừu trắng một phần thứ ba, và lông cừu đỏ một phần thư` tư, nếu thầy Tỳ Khưu không lấy lông đen hai phần, trắng một phần, đỏ một phần mà cho người làm ngọa cụ mới thì phạm Ưng Ðối Trị, ngọa cụ ấy phải xả bỏ.
- Khi thầy Tỳ Khưu cho người làm ngọa cụ mới, nên dùng xài đến 6 năm. Nếu chưa đúng 6 năm mà thầy Tỳ Khưu ấy bỏ đi, hoặc không bỏ chẳng hạn mà cho người làm ngọa cụ mới khác nữa thì phạm Ưng Ðối Trị, ngọa cụ ấy phải xả bỏ. Trừ ra thầy Tỳ Khưu nào được lịnh Chư Tăng cho phép.
- Khi thầy Tỳ Khưu cho người làm ngọa cụ để trải ngồi, phải lấy ngọa cụ cũ, một gan vuông vức của Ðức Phật, đặng trộn chung lại làm cho ngọa cụ mới ấy xẩm màu bớt đi. Nếu cho làm ngọa cụ mới mà không lấy tọa cụ cũ cắt lấy một gan vuông vức của Ðức Phật, để trộn lộn với tọa cụ mới, thì hạm Ưng Ðối Trị, tọa cụ ấy phải xả bỏ.
- Nếu thầy Tỳ Khưu đi đường xa mà có người dâng lông cừu, nếu cần dùng thì được phép lãnh, khi lãnh rồi nếu không có ai mang hộ cho, thì chỉ được phép tự mình mang theo xa lắm là ba do tuần, mà không có người mang thế cho thì phạm Ưng Ðối Trị, lông cừu ấy phải xả bỏ.
- Thầy Tỳ Khưu nào, sai Tỳ Khưu ni không phải là thân quyến rửa, nhuộm, chải lông cừu, thì phạm Ưng Ðối Trị, lông cừu ấy phải xả bỏ.
- Thầy Tỳ Khưu nào tự mình thọ lãnh hoặc biểu người khác thọ lãnh, hoặc vui thích vàng bạc của người dâng cho, phạm Ưng Ðối Trị, vàng bạc ấy phải xả bỏ.
- Thầy Tỳ Khưu nào, mau bán vật này vật kia với tiền bạc thì phạm Ưng Ðối Trị, vật mua bán ấy phải xả bỏ.
(Trừ ra có một người thế đứng trung gian mua bán cho )
- Thầy Tỳ Khưu nào, mua bán đồ vật với đồ vật, thứ này thứ kia, phạm tội Ưng Ðối Trị, vật mua bán ấy phải xả bỏ.
“Dứt phần thứ nhì về loại tơ tầm”
* * *
- Thầy Tỳ Khưu có cất giữ bình bát mới được, lâu lắm là 10 ngày, nếu cất giữ quá luật định thì phạm Ưng Ðối Trị. Bình bát ấy phải xả bỏ.
- Thầy Tỳ Khưu nào bình bát nứt bể chưa đủ năm chỗ, mà cho người đi kiếm bát mới khác phạm Ưng Ðối Trị, bát ấy phải xả bỏ, theo thứ tự của tăng chúng, bình bát nào cuối cùng của vị Tăng, thì thầy Tỳ Khưu mà Tăng đã sai phải đưa bình bát ấy, đưa cho vị Tỳ Khưu ấy và nói rằng: “Ðây là bình bát của đạo hữu, đạo hữu phải dùng xài cho đến khi bể. Ðó là cách thực hành tốt đẹp trong cách xả bỏ bát vậy.
- Thuốc chữa bịnh nào, mà thầy Tỳ Khưu có bịnh phải cần dùng như là: bơ đặt, bơ tươi, dầu, mật ong, đường. Thầy Tỳ Khưu thọ lãnh các vật để chửa bình này, để thọ dụng (uống) có lâu lắm là trong 7 ngày.
Nếu để quá bảy ngày thì phạm tội Ưng Ðối Trị, các vật chửa bịnh ấy phải xả bỏ.
- Còn một tháng cuối cùng của mùa nắng. thầy Tỳ Khưu nên kiếm y để tắm mưa, khi còn nửa tháng nữa phải làm cho xong và được phép dùng xài; nếu chưa đến một tháng cuối mùa nắng mà thấy Tỳ Khưu đi kiếm y để tắm mưa và chưa đến nửa tháng cuối mùa nắng mà đã làm xong và dùng xài thì phạm Ưng Ðối Trị, y ấy phải xả bỏ.
- Thầy Tỳ Khưu nào đã cho y đến vị Tỳ Khưu khác rồi, khi sân hận, bất bình, đòi giựt lại, hoặc biểu người khác đòi giựt lại, thì phạm tội Ưng Ðối Trị, y lấy lại ấy phải xả bỏ.
- Thầy Tỳ Khưu nào, tự mình xin chỉ vải đem cho thợ dệt, dệt y cho mình phạm Ưng Ðối Trị, y ấy phải xả bỏ.
- Có nam gia chủ hoặc nữ gia chủ,không phải là thân quyến của thầy Tỳ Khưu, cho bọn thợ dệt, dệt y để dâng đến một vị Tỳ Khưu. Thầy Tỳ Khưu ấy thí chủ cũng không có yêu cầu trước, tự nhiên đến kiếm bọ thợ dệt mà bảo rằng: “Này các người y này họ cho dệt để dâng cho tôi, vậy các ngươi nên dệt cho dày, cho rộng, cho khít, cho đều, cho dè dặt, cho thẳng, cho láng, rồi tôi sẽ thưởng thêm chút ít cho các ngươi:. Khi thầy Tỳ Khưu ấy nói như thế rồi thưở thêm cho họ chút ít chi, dầu cho chỉ thưởng thêm bằng vật thực đi bát được cũng phạm tội Ưng Ðối Trị, y ấy phải xả bỏ.
- Còn 10 ngày nữa sẽ đến ngày Rằm tháng Kattikà (1) (tháng 9 âm lịch) là tháng thứ ba của mùa mưa, nếu có y “đặc biệt”phát sanh lên đến các thầy Tỳ Khưu, thầy Tỳ Khưu cho rằng đây là “Y đặc biệt”thì nên lãnh lấy. Khi lãnh rồi nên cất giữ cho đến hạn kỳ (2). Nếu cất giữ quá hạn kỳ thì hạm Ưng Ðối Trị, y ấy phải xả bỏ.
- Khi thầy Tỳ Khưu đã nhập hạ xong, đúng ngày Rằm tháng Kattikà (tháng 9) ra hạ. Các tịnh thất nơi rừng mà người ta cho rằng đáng nghi ngờ hoặc có sự đáng kinh sợ. Nếu thầy Tỳ Khưu ở nơi chỗ bất lợi như thế ấy, nếu muốn gởi y vào xóm, một nơi trong ba cái nào cũng được. Nếu có chuyện cần chi muốn đi khỏi nơi ấy thì chỉ được phép đi xa y ấy trong sáu đêm là lâu lắm. Nếu đi quá sự nhất định ấy thì phạm tội Ưng Ðối Trị, y ấy phải xả bỏ.
- Thầy Tỳ Khưu nào, khi biết rõ vật cúng dường mà người nhất định để dâng đến Chư Tăng, nhưng nói (đoạt) để cho người dâng cho mình thì phạm Ưng Ðối Trị, vật được ấy phải xả bỏ.
Dứt phần thứ ba về loại bình bát.
Bạch các Ngài, 30 pháp Ưng Ðối Trị tôi đã kể ra rồi.
Tôi xin hỏi các Ngài, trong 30 pháp ấy các Ngài có được trong sạch không?
Tôi xin hỏi lần thứ nhì, các Ngài có được trong sạch không?
Tôi xin hỏi lần thứ ba, các Ngài có được trong sạch không?
Các Ngài được trong sạch nên mới làm thinh.
Tôi xin chứng nhận các Ngài đã được trong sạch, do sự làm thinh ấy.
“Dứt phần kể ra về Ưng xả Ðối Trị”.