Chú Giải Bộ Pháp Tụ

Chú Giải Bộ Pháp Tụ

Đỗ Quang Huy 33

PHẦN VII

TÂM THIỆN NƠI BA CÕI KHÁC NHAU

 

 Ðến đây, nhằm mục đích chứng tỏ cho thấy toàn bộ Tâm thiện thuộc ba cõi hiện hữu được phân thành nhiều bậc như, ‘bậc hạ’ v.v… một lần nữa, lời mở đầu vấn đề vẫn là câu hỏi sau đây: ‘Thiện pháp nào vậy?’[142] Ở đây, chúng ta nên hiểu ‘cấp thấp’ là ‘tầm thường’ (hoặc khoâng đáng kể), bằng cách đem truyền bá, (hoặc đem công bố ra). [212] ‘Bậc Trung’ chính là hiện trạng xuất hiện ngay tâm điểm giữa thấp và cao (hay xuất sắc). ‘Bậc thượng’ có nghĩa là nhắm đến tầm cao tột đỉnh[143], hoặc hiện trạng tuyệt vời nhất.

Chúng ta nên hiểu những từ trên đây chỉ nhằm ám chỉ việc thôi thúc tạo ra cố gắng. Vào thời điểm ta bắt đầu thôi thúc bất kỳ cố gắng, dục, cần, tâm, hoặc thẩm nào ở ‘bậc hạ’ thì [tâm thiện] coi như thuộc dạng tầm thường, không đáng kể. Nhưng khi cả bốn hiện trạng nằm ở mức độ ‘trung bình’, và một lần nữa lại được đề cao đúng mức, thì tâm thiện này cũng rơi vào bậc trung hoặc được bậc thượng một cách tương ứng. Khi tâm thiện đó, được đem ra truyền bá cộng với dục, hiểu theo nghĩa muốn-làm coi như là điểm chính yếu, điểm thống lãnh ta nên hiểu đó là do dục trưởng xuất phát từ ảnh hưởng thống lãnh này. Cũng tương tự như vậy ta còn có những ảnh hưởng do cần mà ra, và ảnh hưởng của hai yếu tố khác nữa., và của những nhân tố khác.

Dừng lại ở điểm này để cứu xét kỹ càng hơn, ta nên kể đến những phương pháp như sau: – Có một phương pháp phân loại rất tuyệt vời, có phương pháp bậc hạ, phương pháp bậc trung, phương pháp bậc thượng và phương pháp dục tưởng – cả năm phương pháp về tâm thiện này đều do dục tưởng chiếm vị trí áp đảo. Cũng vậy, ta lại thấy xuất hiện ảnh hưởng áp đảo thuộc các lãnh vực như cần tưởng v.v… cũng đều gồm cả năm phương pháp, và toàn bộ ta có bốn lần năm tức là hai mươi phương pháp cả thảy. Ở đâu ta tìm được hai mươi phương pháp vĩ đại này vậy? Hai mươi phương pháp trên được phân loại trong chương nói về mẫu đề Tam (Triplets) bậc hạ được ghi lại trong Bộ Vị Trí.[144] Và tại đây, rút ra nhóm ở giữa từ chương “mẫu đề tam bậc hạ” ba phần chia lại được phân thành bậc hạ, bậc trung và bậc thượng; rút ra từ ba phần chia không kể bậc trung, chỉ đề cập đến bậc hạ và bậc thượng, ta nên tập hợp lại thành những bộ gồm chín phần chia. Vì nơi tâm thiện bậc hạ cũng lại có bậc, bậc trung và bậc thượng; và trong tâm thiện bậc thượng cũng có ba cấp: hạ, trung và thượng. Cũng giống vậy khi đề cập đến bậc hạ thông qua tâm thiện bậc hạ, cũng có bậc hạ, bậc trung và bậc thượng. Cũng giống vậy đối với tâm thức bậc trung; và cũng giống như bậc hạ thông qua tâm thiện bậc thượng. Và như vậy đây là một bộ chín phương pháp.

Nơi tâm thiện bậc thượng, thông qua tâm thiện bậc hạ cũng được phân loại thành ba bậc hạ, bậc trung và bậc thượng; tương tự như vậy đối với bậc thượng; thông qua tâm thiện cấp trung; va tương tự như vậy đối với bậc thượng, thông qua tâm thiện bậc thượng. Ðây chính là bộ chín thứ nhì. Cả hai bộ chín tạo thành mười tám “môn” hành động[145]. [213] Như đã được tu luyện cách nghiêm túc và nhờ có hai bộ chín phương pháp nay, ta nên hiểu là họ là mười tám hoàng tử, mười tám thầy tu, mười tám nhà buôn, mười tám công nhân và bốn mươi tám truyền thống trong gia đình[146]. Nhưng trong ba mức độ tâm thiện ba cõi, thì mức độ thuộc cõi Dục giới là tam nhân, bằng cách tương ưng và không tương ưng với trí. Nó cũng có hai nhân, đối với tâm thiện sắc giới và vô sắc giới nó chỉ có ba nhân và tương ưng với trí. Và trong số đó có tâm thiện dục giới và tam nhân nổi lên cùng với hoặc không có trưởng; tâm thiện thuộc cõi Sắc Giới và cõi vô sắc có đầy đủ tưởng. Và Trong đó nơi tâm thiện thuộc cõi Dục giới là tam nhân có hai loại tưởng, có nghĩa là cảnh tưởng câu sanh trưởng; nơi hai cõi còn lại thì cảnh trưởng lại không nổi lên, chỉ có câu sanh tưởng cùng tồn tại mà thôi. Trong kinh văn ‘Tâm thiện thuộc cõi Dục giới nổi lên…. với tâm tưởng (citta)[147]’, thông qua các pháp tương ưng. Mặt khác, vì thiếu tính liên kết thuộc hai loại tâm này, nên tâm (citta) không thể trở thành trưởng tương ưng với tâm được. Tương tự như vậy đối với dục v.v… với tư cách là tưởng.

Nhưng nếu thiện xuất hiện nơi một người ý thức được, và có bằng cách khiến cho bất kỳ thức nào trở thành chính yếu, trọng yếu, thì người đó lại đem truyền bá một tâm thiện khác: – ‘tâm này sẽ xuất hiện nơi tôi’ một số người cho rằng nên gọi tâm đầu tiên đó là tưởng thuộc thức, và bởi vì tâm xuất phát từ tưởng của tưởng này, nên cho rằng thức thứ hai của họ ảnh hưởng. Tuy nhiên, phương pháp này không xuất hiện trong kinh văn, cũng không xuất hiện nơi bất kỳ bản Chú Giải nào. Do đó, cần phải hiểu pháp trưởng thông qua phương pháp ta đã nêu lên ở trên.

Trong số mười chín phương pháp chủ yếu này, có những loại tâm ở mức độ đã được ghi lại trong phương pháp chính yếu đầu tiên, như đã được trình bày rõ ràng và chính xác trong các bộ chín phương pháp và các phân đoạn trong kinh văn (Kinh tạng) Chính vì thế trong số các loại tâm ‘tương ưng với Trí,’ chúng ta nên biết có hai mươi loại sắp xếp liên quan đến tâm, ‘một bộ chín’và một phân đoạn. Trong số bốn loại sắp xếp tâm không ‘bất tương ưng với Trí’ có mười sáu loại sắp xếp cùng loại nên được tính đến. Ðây là điều được biết đến dưới tiêu đề một Bài Pháp Ðặc Biệt bàn về tâm thiện thuộc ba cõi khác nhau.

Ðến đây kết thúc phần ‘Tâm thiện thuộc Ba Cõi Khác nhau.

 


[1] Rūpāvacara. Hiểu theo nghĩa đen là cõi có sắc hay cõi Sắc. Trong đó Sắc hay đối tượng nhãn thức là môi trường chính của biết cảnh. Theo Compendium tr. 12. Thực chất môi trường Sắc và các cấu trúc thể chất trong các cõi đó hình như được xếp vào loại các cõi thấp nhất thuộc cõi trời Dục giới. Nhưng đã được tinh tế hơn và Thanh tịnh hơn đôi chút. xin đọc e.g. Dialogues ii. 244 §17 có hình thái trong B.P.E. về điểm này xin đọc Compendium 271. – Ed (NXB).

[2] Dhs. §§160 tt

[3] Tương Ưng Bộ (Samyutta) iii. v. 414

[4] Trung Bộ Kinh (Majjhima) i. 73

[5] Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara) iv 336. Theo kinh văn tiếng Miến Ðiện từ diviyan (trời cao) đọc là vīriyam. Xin đọc Những điểm tranh luận. 199.

[6] Majjhima iii. 100.

[7] B.P.E.: ‘vun trồng’ I(bhāveti). Xin đọc B. Psy. 107 n. 1 133 158

[8] Trung Bộ Kinh (Majjhima) ii. 9

[9] Trường Bộ Kinh (Dīgha Nikāya) ii. 81 (Dialogues ii. 85 tt.

[10] Không tìm ra tông tích. (nguồn gốc câu này)

[11] Trung Bộ Kinh (Majjhima) ii. 11

[12] Dhs. §§ 176 tt.

[13] Dhs. § 160

[14] Niyamattho.

[15]  Trường Bộ Kinh (Dīgha Nikāya)  iii. 275 (vii)

[16]  Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara) ii. 238

[17] Mahā-Niddesa 1

[18] được xác định thành mười phiền não- kilesa. Về từ này xin đọcï B.P.E.. tr. 327 tt

[19] Câu này bị loại bỏ trong phiên bản P.T.S. ed – Ed (NXB)

[20] Có nghĩa là tham dục theo sau bất kỳ hay toàn bộ cảnh sắc ta đã gặp phải. – Pyī.

[21] Nhờ được thanh tẩy khỏi những Phiền não. Tīkā Hay là asayaposana có nghĩa hoàn tất được ước muốn riêng của chính mình, gồm có việc hoàn tất bằng những hành vi tốt được thực hiện ở các kiếp trước. thuộc những nguyên nhân đã có sẵn trước. để vun trồng thiền Jhāna. – AnuTīkā

[22] Xin đọc Vihanga. Loc. Cit.

[23] Nt.

[24] Ở đây được gọi là ‘Petake’

[25] Vibbhanga 257, l 12

[26] xin đọc ở trên tr. 153.

[27] Vibhabga. 258

[28] Uppannan ti. Hay là được đạt đến.

[29] Xin đọc B.P.E. tr. 43, n. 4, 57.

[30] Về điểm này, Thiền định Jhāna xuất hiện trước, xin đọc Dialogues i. 82-84; Conpendium 54- Ed (NXB)

[31] Loc. Cit.

[32] Phân Biệt (Vibhanga) Loc. Cit. B.P.E. ‘trú (vịhirati)

[33] Maha-Niddesa, 156.

[34] Xin đọc Compendium, 202.

[35] Ðọc là gahetvabhavanaya na anurupam…

[36] Chs. Iii. tt.

[37] Hay là muốn làm (chanda)

[38] Dhs. § 161.

[39] (Bộ Phân Tích (Vibhanga) 258 – paccattam ‘cá nhân’ là nyniyakam. Xin đọc dưới đây. – Ed (NXB)

[40] Xin đọc iti pi vattum vattati.

[41] (Bộ Phân Tích (Vibhanga) 258, 1. 10 đây là định nghĩa giản lược đã được trình bày cách trọn vẹn . nt. 217. và trong tác phẩm này đã được thảo luận trong trang 157 tt.

[42] Loc. Cit

[43] Supra tr. 225

[44] Xin đọc đoạn ở trên. tr. 202-5

[45] Dhs §163.

[46] Có nghiã là từ bất kỳ thọ nào dù lạc hay khổ. – Pyī.

[47] Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara) ii. 198

[48] Như thể, chúng được chính nghiệp chướng thừa nhận – Pyī. Xin đọc Trung Bộ Kinh (Majjhima) iii 203.

[49] Dialogues I 318, v.v…

[50] Tương Ưng Bộ (Samyutta) iv 367; v. 91

[51] ‘Cần xả’ thoát khỏi thu hẹp lại hay bành trướng ra được gọi là tâm xả, và điều này dưới góc độ trung bình như vậy. được gọi là ấn chứng xả vì nó là điều kiện tạo ra một nguồn nghị lực tương tự như vậy..- Tīkā

[52] Các điểm tranh luận, i. 64 có nghĩa là nhờ đạt đến được tám thiền chứng hiệp thế (samāpatti) và thông qua mười loại tịch tĩnh thuộc Bốn đạo và Bốn quả – không tánh và vô tướng (animitta) – Tīkā

[53] Dhs. §§ 150, 156.

[54] Còn đối với Ngũ Uẩn (hay là năm tập hợp). Không thấy nêu trong kinh phật. Người nào trở nên hành xả đang khi quán sát tam tướng của ngũ uẩn, giống như một người không còn phải tò mò khi đã được biết rằng đó là con rắn có nọc độc bằng cách nhìn thấy ba vòng đốm ở cổ. – Tīkā

[55] Dhs. § 163

[56] Dhs. § 163

[57] Dhs. § 165

[58] về từ này nên đọc Compendium ở Phil. Tr. 55

[59] Vibhanga tr. 122

[60] Tương Ưng Bộ (Samyutta) v. 213 tt.

[61] Trung Bộ Kinh (Majjhima) i. 296.

[62] Xuất phát từ Thiền Jhāna Tứ đạo. – Tīkā

[63] Hay là ‘lan toả’ xin đọc visadū thay vì vivatā. – Tr.

[64] Dhs. § 167.

[65] Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara) iv. 310tt. xin đọc Tương Ưng Bộ (Samyutta) ic. 360, 362; những câu hỏi của nhà vua Minlinda. Ii. 222

[66] Dhs. § 161

[67] Tương Ưng Bộ (Samyutta) i. 220. v.v…. (Kindred Saying 282)

[68] Dhs. § 176

[69] nt. §177

[70] Thần thông (Abhinna). Nguyên văn là Tuệ giác siêu phàm. – Ed (NXB)

[71] Thanh Tịnh Ðạo (Visuddhimagga). Tr. 90 tt.

[72] Tadandhammatā = tà niệm giống như một uẩn (khandha) tương ứng với ái dục (craving) đang thèm khát nhiều loại thiền Jhāna khác nhau. Hoặc giả chánh niệm đem theo nhiều loại thiền Jhāna khác nhau và chưa kịp thoát khỏi thèm khát. Tīkā

[73] Có nghĩa là tiến hành thuộc đệ nhị Thiền và nhiều loại khác đôi khi lại lệ thuộc. Nhưng không phải luôn luôn vào việc đạt được đệ nhất thiền. Tilka

[74] Dhs. §181

[75] Dhs. §182

[76] Suddhika. Hiểu theo nghĩa đen là pur-ish. Xin đọc trong Points of Controversy, tr. 14, n. 2.

[77] Hoặc là, những trạng thái được biết đến nơi chính bản chất không thể đảo ngược được. – Do tuần (yojana).

[78] Dhs. §203

[79] Chs. iv. v.

[80] Xin đọc na labbhati.

[81] Ch. v.

[82] Dialogues i. 88

[83] Ch. xii. ‘iddhividhā-niddeso.  Khippanisanti.

[84] Có nghĩa là vườn cây soài là nơi Mahinda lần đầu tiên đặt chân đến đảo quốc Ceylon. – Do tuần (yojanā) xin đọc Mahavanam, xxxvi. 106. là tên của một trong số các ngọn cao thuộc dẫy núi Missaka tại Ceylon. Sāmantapāsādikā. J.P.T.S., 1888 Tr..

[85] Abhibhāyatana là một loại thiền định Jhāna có lời mở đầu (abhibhū) hay Tuệ giác áp đảo làm nhân duyên (āyatana) hay là thiền Jhāna với một nơi chốn hay vị thế (āyatana) được gọi là đối được cần được áp chế (abhibhavitabbam abhibhāyatana) Tīkā

[86]. Dhs. § 204

[87] Āgamatthakathesa.

[88] Dhs. § 212

[89] Trang 101tt; Cariyā-nidesa.

[90] Dhs. §§ 246 tt.

[91] Hội Thánh Ðiển Pāli (P.T.S.) đã bỏ qua câu này. – Tr

[92] Dhs. § 248

[93] Hay, một qui trình có liên quan đến đối tượng.

[94] Dhs. § 249

[95] Nt 250

[96] Những điểm tranh luận (Pts. ii. 39)

[97] Hội Thánh Ðiển Pāli (P.T.S.): adhimatto; v.l. adhimokkho. Thay cho adhmutto

[98] Dhs. § 251

[99] Dhs. § 251. ‘divine’ có nghĩa là ‘phạm thiên’

[100] Ch. IX

[101] (Metta) hay là tâm từ như vậy là bắt nguồn từ √mid – là yêu. Ðiều này còn hàm chứa đó là dhamma (Giáo pháp) yêu thương, chứ không phải là một người; chính vì thế quan điểm của tà đạo về bản ngã ở đây đã bị ngăn chặn – Visuddhi magga tīkā

[102] Có nghĩa là karuna (tâm bi) bắt nguồn từ chữ √kar – thực hiện. Tr.

[103] Có nghĩa là bắt nguồn từ √ki – có nghĩa là phá huỷ. – Tr

[104] Bắt nguồn từ √a – có nghĩa là rải rác. – Tr.

[105] Xin đọc Thanh Tịnh Ðạo (Visuddhimagga) ch. ix

[106] Có nghĩa là thiếu Tuệ giác (annāna) cũng có thể được coi như là thiếu niềm vui và sầu khổ. MulaTīkā. Xin đọc tâm xả trong Trung Bộ Kinh (Majjhima) tr. 364. – Ed (NXB)

[107] Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara) iii. 291.

[108] Gegasita chính là thuộc về gia đình thuộc sống trong nhà – Ed (NXB) Kāma là chỗ trú thân của thèm khát dục vọng và được gọi là geha. – xin đocï Milinda I . 71

[109] Adhikusaladhammesu. Trong Hội Thánh Ðiển Pāli (P.T.S.) đã bỏ đoạn này. ed.

[110] (Bộ Phân tích (Vibhanga), ch. xiii

[111] Thanh Tịnh Ðạo (Visuddhimagga) ch. ix

[112] Sambhavetva.

[113] Nằm trong hệ thống năm bậc thiền.

[114] Rūpāvacara

[115] Xin đọc trong Compendium. Tr. 54

[116] Ch. vi.

[117] I. tr. 193. xin đọc Dialogues, Sta xxi., esp. tr. 320.

[118] Thanh Tịnh Ðạo (Visuddhimagga) tr. 193 tt. cuốn V.M. phân đoạn (Tīkā) cho rằng thân xác, qua Thiền định, được coi như nơi bản chất như thật giống như một con yêu tinh trá hình được nhìn thấy nơi bản chất thực sự của nó. Một số đọc là sarīrabhāva-vipatti-vasena – nhờ cách thể hiện sai lạc của bản chất như thật nơi thân xác.- tr.

[119] Sự bất lực của đối tượng để lôi kéo Ðịnh tâm trên chính mình do bởi các pháp đáng ghê gớm của chính đối tượng đó chính là tình trạng yếu đuối đó.- Pyī.

[120] Như thể, một ngày tuổi. hai ngày tuổi, v.v… – Tr.

[121] Dhs. § 265.

[122] B.P.E., ‘tâm sắc giới’

[123] Nt. § 248

[124] Nt.§ 223.

[125] (Bộ Phân tích (Vibhanga) tr. 261

[126] Dhs. § 265

[127] (Bộ Phân tích (Vibhanga) tr. 261

[128] Thánh Ðạo của ‘Bậc Bất lai’ (never returner), đối với hạng người này năm hạ phần kiết sử kể như đã loại bỏ được’ xin đọc những điểm tranh luận, tr. 74 thì thân kiến’ là kiết sử đầu tiên.

[129] Ðiểm tranh luận tr. 331, trích trong Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara) v. tr. 133-35

[130] (Bộ Phân tích (Vibhanga) Tr. 261 tt

[131] Như đã được bàn đến ở trên. phần IV. tr. 141 tt. lời nhắc nhở sẽ được bàn tới dưới đây.

[132] Akasananca

[133] Khi bậc Thiền định Jhāna được coi như là một giai đoạn giải thoát(tứ đạo trong số tám bậc) ta đọc thấy mô thức như sau: (thay vì ghi lại giống như trong Dhs.) đang khi nghĩ tới ý tưởng “hư không thực là vô biên!” ngài đạt đến và trú…v.v… đọc trong Dialogues ii. 119 xin cũng đọc thêm trong B.P.E tr. 71. n.

[134] Xin đọc ở trên, tr. 246, Bốn đối tượng của ý.

[135] Dhs. § 266

[136] Dhs. § 267

[137] Nt. § 268

[138] Tam tava

[139] Vibh. Tr. 263. xin đọc Sum. V. về D. ii. tr. 69 § 33

[140] Bốn Bậc Thiền định ‘Vô sắc’ được coi như là các pháp thuộc định tâm bình thường có thể đoán chừng đã được cảm nghiệm một cách tương ứng, nơi một người đã phải tái sanh với bốn lãnh vực thuộc các cõi vô sắc.- Ed (NXB)

[141] Xin đọc riseva thay vì visaya.

[142] Dhs. §§ 269-76

[143] Một “thành quách bị chôn vùi” đây chỉ là kiểu chơi chữ – pa-dhānam bhāvam nītam panītam.- Ed (NXB).

[144] Paṭṭhāna. “Mẫu đề tam cấp thấp” là một chương trong cuốn đầu tiên, hay là cuốn Tīkā-Paṭṭhāna. – Ed (NXB)

[145] Trong nhóm bậc trung của tâm thiện mẫu đề tam bậc hạ, bằng những kết quả gây ra do hành động,v.v… do tái sanh hành động là ‘bậc hạ’; bằng những kết quả do gây ra do hành động v.v…muốn giải thoát khỏi vòng luân hồi hành động là ‘bậc thượng’; hành động không cho kết quả là bậc ‘trung’. Từ ba nhóm trên, chúng ta chấp nhận nhóm trung bình, bởi vì nó không cho những kết quả như hai nhóm khác, đương nhiên chín loại tâm thiện tùy thuộc vào vòng luân hồi sanh tử và chín lại tùy thuộc vào sự giải thoát khỏi sanh tử luân hồi, hình thức của mười tám môn hành động, những hành động trên cũng là môn trong cảm nhận chúng sanh của kết quả khác nhau, do đó môn của hành động. Ðức Phật đã từng tuyên bố trong những hoàn cảnh khác nhau của thức có qúa nhiều cửa hành động, hay là thân biểu tri v.v…là môn của hành động. Và mười tám hoàng tử được biết theo những sở hành của họ là có chín vô dụng theo lập trường thánh thiện bao gồm ‘từng bậc hạ’,mẩu đề tam v.v… và chín hữu ích theo cấp ‘bậc thượng’. Tương tự những vị Sa môn v.v… và những vị chư thiên . Bốn mươi tám gia đình là có tới bốn mươi tám tập tục khác nhau.- Tīkā.

Hoặc hành động mà không tôn kính là bậc hạ; hành động với tâm xả  là bậc trung bình; hành với tâm tôn kính là bậc thượng. Hoặc hành động vì lợi ích lợi lạc thế gian là bậc hạ; xa lánh tham muốn là bậc trung bình; thiết lập quả vị A La Hán là bậc thượng. Hoặc khởi lên nhiều tham dục là bậc hạ; xa lánh tham dục và làm hạn chế lòng tham là bậc trung bình; làm điều tốt cho tha nhân là bậc thượng. Tâm thiện bị giới hạn là bậc hạ; hành động bằng tính toán là bậc trung bình; hành động vô tính toán là bậc thượng. Tâm thiện chỉ đạt được trong thiện siêu thế là bậc hạ; tâm thiện không được tu tập tốt là bậc trung bình; tâm thiện được tu tập tốt và đạt được do một người biết kiểm soát là bậc thượng.- Anutīkā.

[146] Lánh xa người bậc hạ bằng người trung bình, mẫu đề tam từ bộ chín bắt đầu với từng nguời bậc hạ, mẫu đề tam bộ sáu thành tựu được. Lánh xa người bậc thượng bằng nguời trung bình, mẫu đề tam bộ chín bắt đầu với từng người bậc thượng, mẫu đề tam, bộ sáu thành tựu được. Hai bộ trên cho mười hai, với bốn giai cấp bằng 48 phong tục tập quán gia đình.